Giáo án môn Thể dục Khối 9 - Tiết 1 đến Tiết 24 - Năm học 2009-2010

I. Mở đầu:

- Nhận lớp, điểm số báo cáo.

- Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu buổi học.

II. Cơ bản:

1. Lý thuyết chung:

a. Một số hiểu biết cần thiết:

- Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT.(chung và chuyên môn)

- Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài.

- Sức bền chuyên môn là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động, hay bài tập thể thao trong một thời gian dài. (khả năng leo núi của một người vùng cao; khả năng bơi, lặn của người làm nghề chài lưới; khả năng của VĐV chạy 10km; 20km; 42,195km.

+ Sức bền của một số học sinh học sinh rất kém, do các em không chịu khó tập luyện. Sức bền ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập, do đó phải biết cách tập luyện phát triển sức bền.

b. Một số nguyên tắc tập luyên phát triển sức bền:

- Tập phù hợp với sức khỏe của mỗi người. Tập vừa sức - hoạt động liên tục trong một thời gian dài và cường độ ở mức nhất định (học sinh lớp 9 cần chạy nhẹ nhàng liên tục 6 phút hoặc 500m trở lên mới có tác dụng rèn luyện sức bền.

- Tập từ nhẹ đến nặng.

+ Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3-4 lần/tuần một cách kiên trì, không nóng vội.

+ Tập chạy xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh trong vài phút. Ngoài ra, cần phải rèn luyện kỹ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy bền, .

2. Đội hình đội ngũ:

 Ôn tập, hoàn thiện:

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.

- Đứng nghiêm, nghĩ, quay phải, trái và quay sau. (ngoài yêu cầu quay đúng, đều, hs cần phải biết hô khẩu lệnh chỉ huy).

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.

+ Gv nhắc nhở học sinh khẩu lệnh của chỉ huy.

- Đi đều. Đi đều - đứng lại. Đi đều vòng phải, vòng trái.

+ Gv chú ý nhắc nhở học sinh cách đổi chân khi sai nhịp.

+ Yêu cầu: Đi đều, đẹp, đi vòng phải giữ hàng thẳng và trật tự.

- Chạy đều. Chạy đều - đứng lại.

+ Yêu cầu: Chạy đều, đẹp, khi đứng lại phải đứng nghiêm, thẳng hàng.

- Củng cố: Gv cho từng tổ lên thực hiện: các động tác quay, đi đều-đứng lại, chạy đều-đứng lại - giáo viên nhận xét, tuyên dương tổ tập đẹp nhất.

III. Kết thúc:

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Dặn dò về nhà: Ôn lại các động tác ĐHĐN (chuẩn bị kiểm tra) - tự lên một kế hoạch tập luyện sức bền cho bản thân để giờ sau thảo luận.

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thể dục Khối 9 - Tiết 1 đến Tiết 24 - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hợp phạm quy. * Giới thiệu luật (mục c, d, e, g, h). - Gv giảng giải một cách ngắn gọn (sách Gv trang 55-56). 2. Chạy cự li ngắn: * Kiểm tra kỹ thuật chạy cự li ngắn: - Kiểm tra 2-3 học sinh/lần (1lần/1hs). - Cách đánh giá cho điểm: + Điểm 9-10: Thực hiện đúng 4 giai đoạn kỹ thuật, tần số bước chạy nhanh. + Điểm 7-8: Thực hiện đúng kỹ thuật XP thấp, kỹ thuật chạy giữa quãng, tần số bước chạy tương đối nhanh, + Điểm 5-6: Thực hiện sai kỹ thuật Xp thấp (ít), đúng kỹ thuật chạy giữa quãng, tần số bước chạy chậm. + Điểm 0-4: Thực hiện chưa được các giai đoạn kỹ thuật, tần số bước chạy quá chậm. Ngoài ra, một số trường hợp đặt biệt khác thì gv có thể xem xét mà đánh giá hs cho hợp lý. III. Kết thúc: - Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò về nhà: Nhảy dây 8-10phút vào sáng sớm (nữ), Nam: Đứng lên ngồi xuống 30 lần x 4 lượt vào sáng sớm. 2x8nh 2x8nh 30s/1đt 2x8nh 5lần 4lần 4lần 4lần 4lần 3lần 3lần 2lần 3lần 2lần 1lần 1lần 10ph 75ph 40ph 6ph 30ph 5ph 1ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ (Dòng chảy) x x x x ◄ x x x x x x x x x x x x Nệm x x ◄ x x x x x x x x x x x x x x - Phương pháp phân nhóm. 8m ◄ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x ◄ x x x x x x x x x - Phương pháp kiểm tra. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ * Bổ sung rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/10/2009 Tuần 11 - Tiết 21 + 22 Tên bài dạy: KỸ THUẬT NHẢY XA - CHẠY BỀN A. Mục đích: - Học kỹ thuật Nhảy xa: Bổ trợ, chạy đà-đặt chân đúng ván, chạy đà kết hợp với giậm nhảy. - Luyện tập chạy bền: Tâp các động tác bổ trợ rèn luyện sức bền, chạy bền trên sân trường. B. Yêu cầu: - Thực hiện tốt các kỹ thuật bổ trợ, Nhảy xa kiểu “Ngồi”, chạy hết cự li trong chạy bền. - Tự giác, kỷ luật và tích cực tập luyện trong giờ học. C. Sân tập, dụng cụ: Sân trường, phấn kẻ, còi, tranh kỹ thuật Nhảy xa kiểu “Ngồi”. D. Nội dung tiến hành: NỘI DUNG GIẢNG DẠY Lượng VĐ Phương pháp và hình thức tiến hành SL TG I. Mở đầu: - Ổn định lớp, điểm danh. - Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu bài học. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ, cổ tay+chân, khuỷu tay, cánh tay (vai), hông, gối. + Động tác lưng bụng. + Chạy bước nhỏ, gót chạm mông, nâng cao đùi tại chỗ. + Ép ngang, ép dọc + Bật cao tại chỗ. II. Cơ bản: 1. Kỹ thuật nhảy xa: * Một số động tác bổ trợ: - Tại chỗ đá lăng trước. - Đá lăng trước - ra sau. - Đà 1 bước đá lăng. - Đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. - Chạy đà 3-5 bước giậm nhảy đá lăng phối hợp với đánh tay “lên cao”. * Chạy đà 3-5 bước giậm nhảy thực hiện động tác “bước bộ trên không”. * Chạy đà 5-7 bước tốc độ cao đặt chân đúng ván giậm nhảy. (gv dùng thông tin nhanh nhắc nhở hs điều chỉnh đà). * Chạy đà 5-7 bước kết hợp với giậm nhảy, đánh tay lên cao. (Nam nhảy trước, nữ nhảy sau). - Yêu cầu: Giậm nhảy nhanh, mạnh, đá lăng cao, lúc tiếp đất cần khuỵu gối để giảm chấn động có hại cho cơ thể. - Gv chú ý quan sát, dùng tranh nhắc nhở kỹ thuật - sửa sai cho hs. * Trò chơi: “Nhảy vào vòng tròn tiếp sức” - Chuẩn bị và cách chơi (hình vẽ). - Gv nhắc nhở hs sinh các trường hợp phạm quy. * Giới thiệu luật (mục i, k) - Gv giới thiệu cho hs một cách ngắn gọn, dễ hiểu. 2. Chạy bền: * Ôn các động tác bổ trợ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy gót chạm mông. 15m - Chạy nâng cao đùi. - Xuất phát cao - chạy nhanh. - Ngồi vai, lưng hướng chạy - XP. 30m * “Chuột rút” và cách khắc phục: - “Chuột rút là hiện tượng thường gặp trong tập luyện TDTT, do cơ co quá mức không duỗi ra được. “Chuột rút” thường xuất hiện ở các cơ sau cẳng chân, bàn chân và cơ bụng. Để hạn chế hiện tượng này, cần khởi động kỹ và trong khi tập không nên nghỉ giữa các lần tập quá lâu làm cơ thể gần như về trạng thái bình thường, rồi mới tập tiếp. Khi bị “Chuột rút, cần xoa bóp, day, ấn tay vào chỗ bị chuột rút. Nếu có hiểu biết về huyệt, có thể bấm vào các huyệt. * Luyện tập chạy bền: - Cho hs chạy theo nhóm sức khỏe 8-10 em/lượt. - Nam chạy 5vòng sân, Nữ chạy 4 vòng sân trường. + Chạy xong đi bộ (1vòng sân) và thực hiện một số động tác thả lỏng, hít thở sâu (vung nhẹ tay chân, đấm lưng cho nhau...). + Yêu cầu: Chạy hết cự li, phân phối sức hợp lý và thực hiện tốt các động tác thả lỏng khi chạy xong. III. Kết thúc: - Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò về nhà: Chạy bước nhỏ, gót chạm mông và nâng cao đùi: 50s x 5lần x 3đ.t (Nam), 35s x 5lần x 3đ.t (Nữ), vào sáng sớm, hoặc chiều mỗi ngày. + Nam: Đứng lên ngồi xuống 40 lần x 4lượt. + Nữ: Nhảy dây 10phút vào sáng sớm. 2x8nh 2x8nh 30s/1đt 2x8nh 5lần 3lần 3lần 3lần 3lần 2lần 2-3lần 2-3lần 3lần 2l/1đ.t 2l/1đ.t 1lần 1lần 10ph 75ph 38ph 6ph 37ph 15ph 5ph 17ph 5ph 1ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ (Dòng chảy) x x x x ◄ x x x x x x x x x x x x Nệm x x ◄ x x x x x x x x x x x x x x - Phương pháp phân nhóm. ◄ x x x x x x x x x x x x (Dòng chảy) x x x x ◄ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ . - Đường chạy x x x x x x ◄ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ * Bổ sung rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/10/2009 Tuần 12 - Tiết 23 + 24 Tên bài dạy: KỸ THUẬT NHẢY XA - CHẠY BỀN A. Mục đích: - Học kỹ thuật Nhảy xa: Các động tác bổ trợ, chạy đà kết hợp với giậm nhảy “Bước bộ trên không”, phối hợp kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy - trên không. - Luyện tập chạy bền: Ôn các động tác bổ trợ, choáng, ngất, “cực điểm” và cách khắc phục, chạy bền trên sân trường. B. Yêu cầu: - Thực hiện tốt các kỹ thuật bổ trợ, Nhảy xa kiểu “Ngồi”, chạy hết cự li trong chạy bền. - Tự giác, kỷ luật và tích cực tập luyện trong giờ học. C. Sân tập, dụng cụ: Sân trường, phấn kẻ, còi, tranh kỹ thuật Nhảy xa kiểu “Ngồi”. D. Nội dung tiến hành: NỘI DUNG GIẢNG DẠY Lượng VĐ Phương pháp và hình thức tiến hành SL TG I. Mở đầu: - Nhận lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số, điểm danh - Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu bài học. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ, cổ tay+chân, khuỷu tay, cánh tay (vai), hông, gối. + Động tác lưng bụng. + Chạy bước nhỏ, gót chạm mông, nâng cao đùi tại chỗ. + Ép ngang, ép dọc + Bật cao tại chỗ. II. Cơ bản: 1. Kỹ thuật nhảy xa: * Một số động tác bổ trợ: - Tại chỗ đá lăng trước. - Đá lăng trước - ra sau. - Đà 1 bước đá lăng. - Đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. - Đà 3 bước giậm nhảy đá lăng. * Chạy đà 3-5 bước giậm nhảy thực hiện động tác “bước bộ trên không”. * Kỹ thuật trên không nhảy xa kiểu “Ngồi”: - Phần đầu của giai đoạn trên không cần thực hiện động tác “Bước bộ” bằng cách sau khi chân giậm nhảy rời ván, nhưng vẫn giữ ở phía sau, chân đá lăng, thân người và hai tay giữ như tư thế sau giậm nhảy. Đây là động tác cơ bản của tất cả các kiểu nhảy xa. Tiếp theo co chân giậm nhảy đưa ra trước, khép với chân lăng thành tư thế gần giông như đang ngồi ở trên không. Sau đó duỗi 2 chân phối hợp với đánh 2 tay ra sau để chủ động chuẩn bị tiếp đất. Đầu tiên cần nâng đùi, đưa h 2 đầu gối lên sát ngực, gập thân trên nhiều về trước. Cẳng chân lúc này hơi hạ xuống dưới. Tiếp đó là duỗi chân, nâng cẳng chân để gót chân chỉ thấp hơn mông một chút. Tay lúc này hơi gập và hạ xuống dưới-ra sau. + Gv dùng tranh phân tích kỹ thuật. * Hs thực hành phối hợp kỹ thuật chạy đà-giậm nhảy-trên không (tiếp đất). - Yêu cầu: Giậm nhảy nhanh, mạnh, đá lăng cao, thực hiên cơ bản đúng giai đoạn “trên không”, lúc tiếp đất cần khuỵu gối để giảm chấn động có hại cho cơ thể. - Gv chú ý quan sát dùng thông tin nhanh sửa sai cho hs. * Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” - Chuẩn bị và cách chơi (hình vẽ). - Gv nhắc nhở hs sinh các trường hợp phạm quy. * Kiểm tra 15 phút: Kỹ thuật “Bước bộ trên không” (3-4hs/lần). 2. Chạy bền: * Ôn các động tác bổ trợ: - Chạy bước nhỏ. - Chạy gót chạm mông. 15m - Chạy nâng cao đùi. - Đi nhanh chuyển sang chạy. - Đứng măt, vai hướng chạy - XP. 30m * “Cực điểm”và cách khắc phục: * “ choáng ngất và cáh khắc phục: - Gv giải thích cho hs hiểu về các hiện tượng này một cach ngắn gọn, dễ hiểu (SGV trang 38-39). - Các em cần phải tập luyện thường xuyên thì sẽ tránh được các hiện tượng trên, Nếu khi tập có bạn bị choáng,ngất cần đưa bạn vào nằm chỗ thoáng, mát, lấy khăn ướt đặt lên trán, sau đó tìm người lớn giúp đỡ. * Luyện tập chạy bền: - Hs chạy theo nhóm sức khỏe 8-10 em/lượt. - Nam 5 vòng sân, Nữ 4 vòng sân trường. + Chạy xong đi bộ (1vòng sân) và thực hiện một số động tác thả lỏng, hít thở sâu (vung nhẹ tay chân, đấm lưng cho nhau...). + Yêu cầu: Chạy hết cự li, phân phối sức hợp lý và thực hiện thả lỏng, khi chạy xong. III. Kết thúc: - Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò về nhà: Chạy bước nhỏ, gót chạm mông và nâng cao đùi: 50s x 5lần x 3đ.t (Nam), 35s x 5lần x 3đ.t (Nữ), vào sáng sớm mỗi ngày. + Nam: Đứng lên ngồi xuống 45 lần x 4lượt. + Nữ: Nhảy dây 12phút vào sáng sớm. 2x8nh 2x8nh 30s/1đt 2x8nh 5lần 3lần 3lần 3lần 3lần 3lần 3lần 1lần 3lần 1lần 1lần 2l/1đ.t 2l/1đ.t 1lần 1lần 10ph 75ph 40ph 5ph 10ph 35ph 10ph 10ph 15ph 5ph 1ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ (Dòng chảy) x x x x ◄ x x x x x x x x x x x x Nệm x x ◄ x x x x x x x x x x x x x x - Phương pháp phân nhóm. - Trò chơi. 12m . ◄ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x (Dòng chảy) x x x x ◄ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ . - Đường chạy x x x x x x ◄ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲

File đính kèm:

  • docTD9 (T1-12).doc