I . NHIỆM VỤ:
-Lí thuyết: Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh (phần 1).
-Chạy bền: Luyện tập chạy bền; giới thiệu “Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức”.
II.YÊU CẦU:
-Có một số hiểu biết về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản.
-Biết vận dụng để tự tập hàng ngày.
-Biết cách vượt chướng ngại vật khi gặp trên đường chạy.
-Tham gia chơi trò chơi tích cực, nhiệt tình, trung thực.
-Chạy bền đúng cự ly quy định, tư thế thoải mái, chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân.
*MỤC ĐÍCH CHUNG:
-Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết ban đầu về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện để phát triển sức nhanh.
III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
-Lớp học.
-Bảng, phấn, viết, cờ, còi, 2 quả bóng chuyền.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN NỘI DUNG TG
LVĐ YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT PHƯƠNG PHÁP
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Thể dục Khối 8 - Tiết 10: Lí thuyết - Chạy bền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-TỔ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -BÀI SOẠN: Số
-TUẦN: 5 -THỜI GIAN: 45 Phút
-TIẾT: 10 -NGÀY SOẠN: . . . . . . . . . . . . . . .
-NGÀY DẠY: . . . . . . . . . . . . . . . .
I . NHIỆM VỤ:
-Lí thuyết: Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh (phần 1).
-Chạy bền: Luyện tập chạy bền; giới thiệu “Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức”.
II.YÊU CẦU:
-Có một số hiểu biết về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản.
-Biết vận dụng để tự tập hàng ngày.
-Biết cách vượt chướng ngại vật khi gặp trên đường chạy.
-Tham gia chơi trò chơi tích cực, nhiệt tình, trung thực.
-Chạy bền đúng cự ly quy định, tư thế thoải mái, chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân.
*MỤC ĐÍCH CHUNG:
-Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết ban đầu về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện để phát triển sức nhanh.
III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
-Lớp học.
-Bảng, phấn, viết, cờ, còi, 2 quả bóng chuyền.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN NỘI DUNG
TG
LVĐ
YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP
I. MỞ ĐẦU:
1.Nhận lớp:
2.Phổ biến NV-YC:
3.Khởi động:
a.Khởi động chung:
-Tại chỗ xoay các khớp:
b.Khởi động CM:
-Chạy bước nhỏ:
-Chạy nâng đùi:
-Chạy đá gót chạm mông:
-Chạy tăng tốc:
4.Kiểm tra bài cũ:
8-10 ph
2 x 8 nh
1-2 lần
8 -10m
8 -10m
8 -10m
15-20m
-Cán sự tập hợp lớp, điềm số, báo cáo sĩ số.
-Giáo viên ghi nhận HS vắng, tình trạng sức khỏe HS, kiểm tra vệ sinh sân tập, trang phục, dụng cụ.
-Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Học sinh nghiêm túc, tích cực, chú ý lắng nghe.
-Nội dung yêu cầu như tiết 7.
-Nội dung yêu cầu như tiết 7.
-Không kiểm tra bài cũ (tiết trước KT ĐHĐN).
xxxxxxxxxxx Đội hình 4 hàng
xxxxxxxxxxx ngang cự li hẹp.
xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx
-Đội hình 4 hàng ngang, cự ly rộng đứng so le khởi động. cán sự hướng dẫn lớp khởi động chung theo nhịp đếm. GV theo dõi nhắc nhỡ HS cả lớp thực hiện tích cực.
-Đội hình khởi động CM:
II. CƠ BẢN:
1/.Lí thuyết:
-Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh:
2/.Chạy bền:
a/.Trò chơi: “Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức”
b/.Luyện tập chạy bền, cự ly: 400 (nữ); 500m (nam).
28-30 ph
8-10 ph
20 phút
10-12 ph
8-10 ph
-Sức nhanh là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất.
-Sức nhanh biểu hiện ở ba hình thức cơ bản: Phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh và thực hiện động tác đơn nhanh.
+Phản ứng nhanh: Ví dụ: Khi nghe tiếng tín hiệu dừng, dừng lại ngay hoặc đang chạy, có tín hiệu, thì chạy ngược lại ngay chiều vừa chạy Khi nghe tiếng súng phát lệnh hoặc hiệu lệnh “Chạy”, người chạy phản ứng nhanh bằng động tác xuất phát. Trong đời sống, khi chúng ta đi xe bất người có người chạy qua đường, người đi xe phản ứng nhanh bằng cách phanh (thắng) gấp hoặc điểu khiển tay lái để tránh
+Tần số động tác: Ví dụ: Số lần bước chạy trong một giây, số lần bước đi bộ trong một phút, số lần tâng cầu hay nhảy dây trong 15 giây, 20 giây, 30 giây hoặc số lần hoạt tay của vận động viên bơi 50m, 100m
+Động tác đơn nhanh: Ví dụ: Trong đấu võ, đấu kiếm, xuất đòn nhanh khi đối phương ra đòn tấn công nhanh hoặc trong khi đấu bóng chuyền, khi đối phương đập bóng, lập tức bên bị tấn công có động tác đở bóng, hoặc khi bị ngã lập tức đưa tay ra chống
-Ngoài ra sức nhanh trong chạy 100m hay chạy cự li ngắn với học sinh phổ thông còn liên quan tới:
+Sức mạnh tốc độ: Ví dụ: Đạp chân vào bàn đạp khi xuất phát, đạp chân khi chạy tăng tốc sau xuất phát
+Sức bền tốc độ: Ví dụ: Khi gắng sức chạy 10-20m cuối trước khi đến đích.
-Chuẩn bị, cách chơi và phương pháp thực hiện (đã ghi ở tiết 4).
-Yêu cầu: HS tham gia chơi tích cực, tự giác, khẩn trương, trung thực, không gian lận, tránh các lỗi phạm qui theo qui định.
-Yêu cầu: Đảm bảo đúng cự li quy định 400m (nữ), 500m (nam).
-Chạy theo thứ tự nam trước, nữ sau khi vượt bạn phải chạy phía bên phải.
-Chú ý kỹ thuật bước chạy, kết hợp hít thở sâu.
-Đánh tay trước sau, ăn nhịp với bước chạy.
-Không đùa giỡn, bước chạy nhẹ nhàng, chân chạm đất bằng nữa trước bàn chân.
-Biết làm các động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
*Chú ý: Những em tình trạng sức khoẻ không tốt, có thể nghỉ hoặc chạy với cự li ngắn hơn.
-Giáo viên phân tích, giảng giải, vừa đọc bài HS chép vào tập.
-GV giảng giải ngắn gọn, dễ hiểu cho HS nghe & sau đó áp dụng phương pháp dạy học tích cực hoá HS bằng cách chia tổ để các em thảo luận, tìm ví dụ theo từng nhóm bài tập qui định. Từng nhóm báo cáo lại kết quả của nhóm mình, các em nhóm khác bổ sung, GV cùng những HS khác nhận xét, đánh giá.
-Đội hình:
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx
-GV phân tích, giảng giải & làm mẫu, sau đó làm trọng tài cho các em chơi trò chơi, GV nhắc nhở động viên học sinh tham gia tích cực,
-Đội hình: “Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức” (như tiết 4).
-Đội hình: chạy bền.
III. KẾT THÚC:
1/Củng cố:
2/Thả lỏng:
3/Nhận xét:
-Đánh giá:
-Dặn dò:
Bài tập về nhà
Nội dung tiết sau
4/ Xuống lớp:
5 phút
2-3 hs
1-2 phút
2-3 phút
-HS trả lời: Thế nào là phản ứng nhanh; tầng số động tác nhanh và thực hiện động tác đơn nhanh?
-Yêu cầu: Trả lời chính xác, đúng tr ọng tâm.
-Yêu cầu: HS thả lỏng hết sức nghiêm túc, tích cực, khẩn trương, hết biên độ, chính xác, phối hợp hít thở sâu theo nhịp đếm của cán sự lớp.
-Thái độ học tập của hs, khả năng tiếp thu bài, trang phục, dụng cụ, vệ sinh.
-Tinh thần thái độ học tập, trật tự, kỷ luật, đạo đức, tác phong, kỹ năng vận động.
-Về nhà học thuộc phần lý thuyết, để vận dụng tốt trong quá trình học môn chạy cự ly ngắn.
-Lí thuyết: Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh (phần 2).
-Chạy bền: Luyện tập chạy bền; Giới thiệu: “Đo mạch để theo dõi sức khỏe”.
-Học sinh đồng thanh hô to rõ.
-Gọi 2-3 HS trả lời, 2-3 HS khác nhận xét, GV nhận xét chung.
-Đội hình: thả lỏng.
-Cụ thể bài về nhà (có dặn kiểm tra bài cũ đầu giờ).
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx
-Gv hô: “Thể dục”, Hs hô: “Khỏe”.
BỔ SUNG GIÁO ÁN: 10
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- SÔ 10.doc