Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 14, Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Hương

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

 + Mở rộng hiểu biết về các ngành giun tròn, từ đó thấy được tính đa dạng các ngành giun tròn

 + Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế nhiễm giun và biện pháp phòng tránh.

 1.2.Kĩ năng:

 + Nêu được tính đa dạng các ngành giun tròn

 + Kĩ năng quan sát,so sánh, phân tích và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ.

 1.3.Thái độ:

 +Hs hình thành ý thức vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống.

 + K n¨ng t×m kim vµ xư lÝ th«ng tin khi ®c SGK, quan s¸t tranh ¶nh, ®Ĩ t×m hiĨu ®Ỉc ®iĨm cu t¹o vµ ho¹t ®ng sng cđa mt s giun trßn kÝ sinh, qua ® rĩt ra ®Ỉc ®iĨm chung cđa ngµnh giun trßn.

 + K n¨ng t b¶o vƯ b¶n th©n, phßng tr¸nh c¸c bƯnh do giun trßn g©y ra

 + K n¨ng ng xư/ giao tip trong khi th¶o lun

 + K n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, ®i chiu, kh¸i qu¸t ®Ỉc ®iĨm cu t¹o cđa mt s lo¹i giun trßn t ® rĩt ra ®Ỉc ®iĨm chung cđa ngµnh giun trßn.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP: một số đặc điểm của giun dẹp kí sinh và biện pháp phịng chống

3. CHUẨN BỊ :

3.1. Giáo viên:

 - Bảng trang 51 SGK phóng to

- Tranh ảnh về các loại giun tròn kí sinh, trong đó có giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ, vòng đời giun kim ở trẻ em

3.2. Học sinh:

 - Đọc trước nội dung bài.

 - Dự đoán phần trả lời của các câu thảo luận sgk .

 - Tìm hiểu 1 số loại giun tròn khác về nơi kí sinh.

4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 14, Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Tuần : 7 .Tiết PPCT : 14 -Ngày dạy: . BÀI 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: + Mở rộng hiểu biết về các ngành giun tròn, từ đó thấy được tính đa dạng các ngành giun tròn + Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế nhiễm giun và biện pháp phòng tránh. 1.2.Kĩ năng: + Nêu được tính đa dạng các ngành giun tròn + Kĩ năng quan sát,so sánh, phân tích và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. 1.3.Thái độ: +Hs hình thành ý thức vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống. + KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh, ®Ĩ t×m hiĨu ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng sèng cđa mét sè giun trßn kÝ sinh, qua ®ã rĩt ra ®Ỉc ®iĨm chung cđa ngµnh giun trßn. + KÜ n¨ng tù b¶o vƯ b¶n th©n, phßng tr¸nh c¸c bƯnh do giun trßn g©y ra + KÜ n¨ng øng xư/ giao tiÕp trong khi th¶o luËn + KÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, ®èi chiÕu, kh¸i qu¸t ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o cđa mét sè lo¹i giun trßn tõ ®ã rĩt ra ®Ỉc ®iĨm chung cđa ngµnh giun trßn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: một số đặc điểm của giun dẹp kí sinh và biện pháp phịng chống 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên: - Bảng trang 51 SGK phóng to - Tranh ảnh về các loại giun tròn kí sinh, trong đó có giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ, vòng đời giun kim ở trẻ em 3.2. Học sinh: - Đọc trước nội dung bài. - Dự đoán phần trả lời của các câu thảo luận sgk . - Tìm hiểu 1 số loại giun tròn khác về nơi kí sinh. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : (1’)Lớp 7A1 Lớp 7A2 Lớp 7A3 Lớp 7A4 Lớp 7A5 4.2. Kiểãm tra miệng: (5’) Câu 1:Nêu cấu tạo trong của giun đũa? Những tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ của con người và các biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh? ( 8 đ ) + Cấu tạo trong: - Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.. - Khoang cơ thể chưa chính thức, gồm :ruột thẳng, có hậu môn, có tuyến sinh dục dài và cuộn khúc (như búi chỉ trắng). + Tác hại : gây đau bụng, rối loạn tiêu hóa,tắc ống mật, tắc ruột. + Biện pháp phòng tránh: - Ăn uống vệ sinh, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. - Dùng lồng bàn để đậy thức ăn, diệt ruồi nhặng kết hợp với giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cánhân khi ăn uống - Tẩy giun sán định kì Câu 2 : kể tên các loài giun tròn kí sinh ở người? ( 2 đ ) - Giun kim, giun móc câu. 4.3. Tiến trình bài học ( 30 ’) Mở bài: Giun đũa thuộc nhóm giun có số lượng loài lớn nhất ( ba ngàn loài) trong số năm ngàn loài của cả ngành giun tròn.Hầu hết chúng kí sinh ở người, động vật và cả thực vật. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số giun tròn kí sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * HOẠT ĐỘNG 1: Một số giun tròn khác ( 30 ’) Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm của giun dẹp kí sinh và biện pháp phịng chống. *MT: HS biết được cấu tạo, đặc điểm và các tác hại do các loại giun tròn kí sinh gây ra cho con người. Từ đó có biện pháp bảo vệ cho cơ thể. GV: treo tranh phóng to hình 14.1,14.2, 14.3, 14.4. - GV hướng dẩn HS nghiên cứu kĩ các hình và chú thích về giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa trong SGK yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi (6 phút) + Kể tên các loài giun tròn kí sinh ở đâu? Chúng cĩ tác hại gì cho vật chủ? + Trình bày vòng đời của giun kim? + Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì? + Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất? HS: thảo luận và thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung lẫn nhau. GV: nhận xét và hướng dẫn HS rút ra kết luận. -Giun kim,giun mĩc, giun tĩc,giun chỉ, giun xoắn, gây nhiều tác hại cho vật chủ. - Ngứa hậu mơn. - Mút tay.(Giun kim phát triển trực tiếp) - GV để HS tự chữa bài. - GV thơng báo thêm: giun mỏ, giun tĩc, giun chỉ, giun gây sần ở thực vật, Kí sinh ở động vật, thực vật: tác hại: lúa thối rẽ, năng suất giảm. Lợn gầy, năng suất chất lượng; cĩ loại giun truyền qua muỗi, khả năng lây lan sẽ rất lớn. ? Chúng ta có biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán kí sinh ? HS: giữ vệ sinh, đặc biệt là đối với trẻ em, diệt muỗi, tẩy giun định kì - GV cho HS tự rút ra kết luận * GDMT:Đa số giun ký sinh chúng đều gây hại cho người và động vật do vậy các em phải biết giữ gìn môi trường,vệ sinh cá nhân vệ,ăn chính uống sôi và liên hệ với lĩnh vực y tế + GDHN: liên hệ với lĩnh vực y tế,bác sĩ ? Để làm được những nghề đó các em cần phải làm gì? HS : Học tốt môn sinh học * HOẠT ĐỘNG 2: Đặc điểm chung của giun tròn: ( Giảm tải ) I Một số giun tròn khác: Giun kim: kí sinh ruột già người - Giun mĩc câu: kí sinh tá tràng người - Giun rễ lúa: kí sinh rễ lúa Phần lớn Giun trịn sống kí sinh và gây tác hại đối với vật chủ *Biện pháp phòng chống: - Đeo bao tay cao su và đi ủng khi tiếp xúc với nước bẩn. -Vệ sinh trong ăn uống.Đảm bảo quy trình an tồn thực phẩm . - Rửa tay sau khi đi vệ sinh.Đi vệ sinh đúng nơi quy định, xây dựng nhà vệ sinh theo chuẩn....... - Tẩy giun sán từ 1-2 lần trong năm. II Đặc điểm chung: -Yêu cầu Hs về nghiên cứu thông tin SGK / 51 4.4 Tổng kết: ( 6’) Câu 1 : Giun kim và giun mĩc câu, lồi nào nguy hiểm hơn, lồi nào dễ phịng chống hơn? -Căn cứ vào nơi kí sinh của giun kim và giun móc câu thì giun móc câu kí sinh ở tá tràng thì nguy hiểm hơn so với giun kim. Nhưng giun móc câu dễ phòng chống hơn, chỉ cần đi giày, đi ủng và tránh tiếp xúc với đất là đủ. Câu 2: Đặc điểm để dễ nhận biết giun tròn? - Đặc điểm để dễ nhận biết giun tròn nhất đó là thuôn 2 đầu và mình tròn. Câu 3: : Tại sao ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao? - Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì vẫn còn nhiều gia đình có nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, vẫn còn ruồi nhặng làm phát tán bệnh giun đũa. - Rau trồng không đảm bảo sạch sẽ, quà bánh bán hàng rong không hợp vệ sinh Câu 4 : Yêu cầu HS đánh dấu x vào bảng để hoàn thành đặc điểm của một số đại diện giun tròn Bảng kiến thức chuẩn về đặc điểm của 1 số đại diện Giun tròn: Đặc điểm Giun đũa Giun kim Giun móc câu Giun rễ lúa Nơi sống Ruột non người Ruột già người Tá tràng Rễ lúa Hìnhtrụ,thuôn2 đầu X X Vỏcuticuntrong suốt X X X Kí sinh ở 1 vật chủ X X X X Đầu nhọn, đuôi tù X X 4.5.Hướng dẫn học tập : (3’) * Đối với bài học ở tiết học này : - Học bài và áp dụng cách phòng chống bệnh giun đũa, các bệnh về giun sán vào trong cuộc sống - Đọc mục “Em có biết” * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : “Giun đất” + Đọc trước nội dung bài. + Dự đoán phần trả lời của các câu hỏi sgk . + Tìm hiểu 1 số đặc điểm cấu tạo ngoài, cách di chuyển và của giun đất. + Bắt 1 con giun đất, quan sát cách di chuyển của nó. + Quan sát tranh hình 15.4, 15.5 tìm hiểu giun đất có những hệ cơ quan nào ? 5.PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docT14.doc
Giáo án liên quan