* HĐ1: Hd học sinh đọc hiểu văn bản.( đọc nhẹ nhàng, truyền cảm, thể hiện tâm trạng của người mẹ) I, Đọc- chú thích
- GV đọc đến “kịp giờ”. - 2HS đọc tiếp. 1. Đọc
- Giải thích nghĩa của các từ: háo hức, bận tâm, nhạy cảm.
- Hãy dựa vào phần chú thích trong SGK, em giải thích nghĩa của các từ đó? - HS dựa vào chú thích để giải thích nghĩa của từ. 2. Chú thích:
- Giải nghĩa từ khó
*HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu VB II. Tìm hiểu VB
1,Tìm hiểu chung
?: Văn bản phản ánh nd gì?
- Nội dung: Văn bản viết về tâm trạng của người mẹ( trong đêm không ngủ) trước ngày khai trường vào học lớp một của con. - Nội dung:
?: Qua ND hãy cho biết chủ đề VB? - Chủ đề: Giáo dục đạo lý làm người. - Chủ đề:
? Để thể hiện ND trên T/g đã sử dụng kiểu VB nào? - Kiểu văn bản: Nhật dụng - Kiểu văn bản:
? Vậy VB thuộc thể loại gì? - Thể loại: Bút ký +biểu cảm - Thể loại:
? VB có nhiều sự việc K? Hãy xác định ngôi kể? - Rất ít sự việc chủ yếu là tâm trạng của người mẹ.
- Ngôi kể: thứ nhất. - Ngôi kể
? Hãy nêu bố cục của VB? -H/S thảo luận theo nhóm nhỏ:
-Bố cục:2 đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến “thế giới mà mẹ vừa bước vào ”: Tâm trạng của 2 mẹ con trong buổi tối trước ngày khai trường.
+ Đ2: phần còn lại : Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ em. -Bố cục:
420 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hoài Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hầy
Hoạt động của trò
ND cần đạt
Ghi chú
*HĐ1:
I. Đặc điểm của văn bản báo cáo
I
? Theo em, mục đích của 2 văn bản này là gì ? Hãy nêu mục đích cụ thể của từng văn bản ?
- HS đọc SGK.
- VB1: trình bày kết quả hoạt động chào mừng 20/11 của lớp 7B với BGH.
- VB2: trình bày kết quả quyên góp, ủng hộ các bạn HS vùng lũ lụt của lớp 8C với TPT.
1.Đọc các văn bản
? Các báo cáo này của tập thể hay của cá nhân?
- Của cá nhân.
=> VBBC có mục đích là trình bày tình hình, sự việc và kết quả đã đạt được của cá nhân hay tập thể
- Mđích.
? Như vậy mục đích của văn bản báo cáo là gì?
* Cho HS đọc ghi nhớ.
Ghi nhớ:
SGK
? Em có nhận xét gì về các số liệu trong 2 bản báo cáo trên?
? Theo em, nội dung báo cáo có cần phải trung thực, khách quan, chính xác không ? Vì sao ?
- Số liệu rất cụ thể.
- ND báo cáo phải trung thực, rõ ràng, chính xác, số liệu cụ thể. Vì nếu người viết báo cáo không chính xác sẽ dẫn đến cấp trên có cái nhìn sai lệch sự việc.
- Nội dung
? Về hình thức trình bày, văn bản báo cáo cần chú ý điều gì ?
- Phải viết đúng mẫu, trình bày sạch đẹp, rõ ràng.
-- Hình thức
? Hãy nêu một số trờng hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập?
- Báo cáo kinh nghiệm học tập. Sơ kết học kì I...
* Cho HS làm bài tập trắc nghiệm (phần 3/ SGK trang 134)
? Lựa chọn tình huống phải viêt
báo cáo? Các tình huống còn lại cần lựa chọn loại văn bản nào ?
? Vì sao 3 tình huống trên lại viết 3 loại văn bản khác nhau ?
GV: Khi sử dụng văn bản hành chính, cần phải chú ý tuỳ từng tình huống cụ thể để lựa chọn loại văn bản cho phù hợp
- Tình huống viết báo cáo: t/huống b
Trường hợp a: văn bản đề nghị.
Trường hợp c: đơn từ.
- Vì mục đích của 3 văn bản khác nhau, yêu cầu của từng tình huống không giống nhau
*HĐ2:
II. Cách làm văn bản báo cáo.
II,
? Quan sát 2 văn bản mẫu (P1) và cho biết ND các VB đợc trình bày theo thứ tự nào ?
- Hai VB đều trình bày ND theo từng mặt công tác
VB1: Các mặt học tập, kỉ luật, lao động, các hoạt động khác.
VB2: Kết quả quyên góp: quần áo, sách vở, tiền mặt.
? Cả 2 VB có điểm gì giống và khác nhau ?
GV: chốt kiến thức (theo SGK)
- Giống ở cách thức trình bày các mục.
- Khác: ở ND các mục trong báo cáo
+ Người viết báo cáo
+ Người nhận, nơi nhận.
+ Lí do, sự việc, kquả đã làm
được
? Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ trong 2 văn bản trên ?
? Qua việc tìm hiểu 2 văn bản mẫu, em rút ra đợc kết luận gì về cách làm một văn bản báo cáo?
- Từ ngữ trang trọng, chính xác, không hoa mĩ.
- Cách làm:
+ Trình bày bố cục theo từng mặt công tác.
+ ND không thể thiếu là ngời viết, người nhận, kết quả đạt đợc.
+ Trình bày phải rõ ràng, trang trọng
1. Cách làm.
- HS đọc điểm 1 ghi nhớ
? Dựa vào văn bản mẫu vừa tìm hiểu, em hãy nêu dàn mục của một văn bản báo cáo?
- HS trình bày theo SGK.
2. Dàn mục của một văn bản báo cáo.
? Em có nhận xét gì về hình thức trình bày các mục trong văn bản báo cáo? (tên VB, khoảng cách giã các phần)
- Tên VB viết chữ in hoa, khổ chữ to. VB được trình bày cân đối giữa các phần...
GV: cho HS đọc những điều lưu ý
- HS đọc lưu ý.
3. Lưu ý.
*HĐ3:
III. Luyện tập
GV sưu tầm một văn bản báo cáo lỗi - đọc cả lớp nghe.
? Nhận xét về ND, hình thức, cách
? Qua VB trên, em hãy nêu và phân tích các lỗi cần tránh khi viết một văn bản báo cáo ?
GV: lưu ý HS tránh các lỗi trên khi viết báo cáo.
- HS rút ra các lỗi thường gặp, VD:
Thiếu quốc hiệu, thiếu tên VB không viết hoa, thiếu địa điểm viết, trình bày chưa cân đối, số liệu chưa chi tiết, hợp lí.
- Học ghi nhớ.
- Sưu tầm một văn bản báo cáo
- Ôn lại cách làm và dàn mục một văn bản đề nghị, một văn bản báo cáo.
- Chuẩn bị bài luyện tập làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
IV. Hướng dẫn về nhà
Ngày soạn: 28//4/2012 Ngày dạy:
Tiết135 138: Luyện tập làm văn bản Đề nghị và Báo cáo
A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1, Kiến thức:
- Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm hai loại văn bản này.
- Thông qua các bài tập trong SGK để tự rút ra các lỗi thường gặp, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.
2, Kỹ năng: ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể.
3,Thái độ:
B - Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
- HS: Ôn lại kiến thức về hai loại văn bản : đề nghị và báo cáo
C - Các bước lên lớp:
I. ổn định
II. Kiểm tra
? Nêu đặc điểm của văn bản đề nghị ? Các mục không thể thiếu của văn bản đề nghị là gì?
? Nêu đặc điểm của văn bản báo cáo ?
III. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
*Tiến trình các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND cần đạt
Ghi chú
*HĐ1:
I. Lý thuyết
Chia lớp thành nhóm, y/c các nhóm thảo luận lần lượt câu hỏi trong SGK.
Y/c đại diện các nhóm trình bày
- Thảo luận theo nhóm
- Cử đại diện trình bày.
* Câu 1
- Giống: đều là văn bản hành chính, có tính qui ước cao (Viết theo mẫu)
1. Mục đích
? Nêu sự giống và khác nhau về mục đích của 2 loại VB báo cáo và đề nghị ?
? Nhận xét sự khác nhau về ND của 2 loại VB trên ?
- Khác :
+ VBĐN : đề đạt nguyện vọng
+ VBBC: báo cáo kết qủa đã làm được
2. Nội dung
? Hình thức của 2 loại VB trên có gì giống và khác nhau ?
* Câu 2
- VBĐN: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì
- VBBC: báo cáo ai, ai báo cáo, báo cáo việc gì, kết quả ntn?
3. Hình thức
? Cả 2 VB trên khi viết cần tránh những sai sót gì ? Những mục cần chú ý trong mỗi văn bản trên là gì?
* Câu 3
- Giống: đều viết theo thứ tự các mục.
- Khác: ở VBBC kết quả phải cụ thể, chính xác.
4. Lưu ý.
* Câu 4
- Tên văn bản viết in hoa, các phần trình bày cân đối.
- Cả 2 loại VB đều phải chú ý 3 mục
*HĐ3:
II. Luyện tập
? Hãy nêu một số tình huống thường gặp trong cuộc sống cần viết văn bản bcáo - vbản đề nghị
GV: lựa chọn 1 trong 3 tình huống, tổ chức cho HS thực hành viết văn bản
- TH1: Khi muốn cô giáo tổ chức cho cả lớp đi tham quan vào 30/4 (VBĐN)
- TH2: Báo cáo kết quả học tập, tu dưỡng cuối năm (VBBC)
- TH3: Báo cáo việc thu giấy vụn của lớp.
1. Viết văn bản
- Chia lớp thành nhóm
- Cho HS nhận xét về các mặt: ND, HT, thứ tự các mục, lời văn, cách trình bày.
- GV nhận xét bổ sung
+ Viết VB đề nghị cô giáo chủ nhiệm tổ chức cho lớp đi tham quan viện bảo tàng nhân ngày 30/ 4
+ Viết văn bản báo cáo gửi BGH về kết quả thu giấy vụ của lớp.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ND, HT, trình bày bài viết của nhóm theo y/c của giáo viên
- Thảo luận nhóm, thống nhất ND, HT, trình bày bài viết của nhóm theo y/c của giáo viên
G V đưa VB có lỗi làm VD.
? Nhận xét 2 văn bản còn thiếu mục nào ?
Đọc BT 3 / 138
? Em hãy chỉ ra chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở 3 tình huống a,b,c ?
- HS đọc VB - phát hiện lỗi.
- HS quan sát, nhận xét.
+ Tình huống a: phải viết đơn trình bày hoàn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng.
+ Tình huống b: Viết VB đề nghị là không đúng. Trong tình huống này phải viết báo cáo để GVCN biết tình hình và kết quả của lớp.
+ Tình huống c: Không thể viết đơn mà phải viết văn bnả đề nghị BGH biểu dương, khen ngợi bạn H.
2. Chữa lỗi.
? Qua các bài tập, em rút ra được điều gì khi viết văn bản hành chính ?
- Tuỳ từng trường hợp cụ thể để sử dụng văn bản nào cho phù hợp, không sử dụng tuỳ tiện.
-
- Liệt kê các tình huống phải viết văn bản đề nghị, báo cáo.
- Nắm chắc cách làm hai loại văn bản.
- Ôn tập cách làm bài văn biểu cảm, nghị luận.
- Liệt kê các văn xuôi biểu cảm, nghị luận.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập SGK.
IV.Hướng dẫn tự học
Ngày soạn: 3/5/2010 Ngày dạy :
Tiết 139 + 140:
Trả bài kiểm tra tổng hợp hướng dẫn học hè
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: Giúp HS: đánh giá được những ưu khuyết điểm trong bài viết của mình về các phương diện: nội dung kiến thức, kỹ năng cơ bản của cả 3 phần: văn - Tiếng Việt - tập làm văn.
2, Kỹ năng: Củng cố kỹ năng làm bài KT tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới.
3,Thái độ:
B. Các bước lên lớp.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới: Chữa bài theo đáp án chung.
1. Chữa bài kiểm tra.
GV yêu cầu HS đọc lại đề bài - phần trắc nghiệm. Cho học sinh lần lượt chọn đáp án đúng của 9 câu hỏi . Sau đó GV nhận xét -> đưa đáp án đúng
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1. Điền tên văn bản vào cột B sao cho phù hợp.
Cột A
1
2
3
4
5
Cột B
Mẹ tôi
Phò giá về kinh
ý nghĩa văn chương
Sống chết mặc bay
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
* Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu của câu trả lời đúng.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
b
d
c
a
c
b
d
b
Phần II . Tự luận ( 7 điểm)
Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài phần tự luận. GV đưa ra dàn ý tham khảo để định hướng cho bài viết theo yêu cầu của đề trên.
A. Mở bài:
Giới thiệu được vấn đề cần giải quyết.
B. Thân bài
* Giải thích
- Thế nào là đoàn kết.
Thế nào là thành công
Tại sao đoàn kết lại dẫn đến thành công.
* Chứng minh sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong chiến đấu, trong lao động sản xuất hoặc trong đời sống. (2 điểm)
C. Kết bài
- Đánh giá chung
Phát biểu cảm nghĩ của bản thân.
2. Nhận xét:
ƯU ĐIểM
Đa số các em làm tốt phần trắc nghiệm, đạt điểm tối đa.
Phần tự luận:
+ Hiểu được yêu cầu của đề
+ Bố cục rõ ràng, bài viết khá mạch lạc
+ Lập luận chặt chẽ, có sựu liên kết: Thanh Thuỷ, Minh, Thanh Tùng
Nhược điểm
- Một số bài làm phần trắc nghiệm còn lầm lẫn: Hiếu, Huy, Thanh Huyền.
- Một số bài tự luận: lập luận chưa chặt chẽ, bài viết còn thiếu sự liên kết: Thanh Huyền, Yến, Lệ Thuỷ.
- Phần CM chưa biết tìm luận điểm phụ, cách
đưa dẫn chứng: Tuấn, Kiên.
- Lỗi chính tả , diễn đạt: Ngọc, Quang Anh
3. Chữa lỗi: GV chữa cho HS một số lỗi căn bản của bài viết mà HS mắc:
Lỗi lập luận
Lỗi dùng từ
4. Đọc bài điểm cao: bài của Tiến, Minh
5. Thông báo kết quả:
Điểm dưới 5
Điểm 5 - 6
Điểm 7 - 8
Điểm 9 - 10
1
15
16
2
IV. Hướng dẫn về nhà.
Tiếp tục sửa chữa bài tự luận của bản thân.
Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 7 - chuẩn bị bước vào chương trình lớp 8.
V. Tự rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- giao an tron bonngu van 7.doc