Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2 - Bản đẹp 2 cột

Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết

? Thế no l thnh ngữ, tục ngữ .

- Thành ngữ : là một loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh.

- Tục ngữ:

+ Về hình thức: l cu nĩi diễn đạt 1 ý trọn vẹn; ngắn gọn, hàm xúc, có kết cấu ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.

+ Về nội dung: thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, x hội.

+ Về sử dụng: vận dụng vào mọi hoạt động của đời sống.

Hoạt động 2: Giải thích nghĩa 1 số thành ngữ , tục ngữ.

1. Ao có bờ, sông có bến=> Nói sự việc phải rõ ràng ,rành mạch

2.Ao không cá, đá không màu=>Tả 1 nơi cằn cỗi, nghèo nàn, buồn tẻ

3. Ao gấm đi đêm=> Nói cái đẹp phô ra không đúng lúc, nên không có ích gì

4. An chẳng nên đọi, nói chẳng nên lời=>chê kẻ đần ngu nói ấp a ấp úng

5. An vụng không biết chùi mép=> Làm điều xấu mà không giấu giếm được

6. Gắp lửa bỏ tay người=> nói kẻ độc ác gieo tai vạ cho người khác

7. Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn=> Người có đạo đức dù có ở gần người xấu vẫn giữ được phẩm chất của mình.

8. Bóng chim tăm cá =>những điều không thể thấy được .

9.Bổ sấp bổ ngửa => nói hấp tấp chạy đi .

10. Bồng lai tiên cảnh => cảnh đẹp , cảnh sống sung sướng .

11.Bớt mồm bớt miệng => khuyên người khơng nn nĩi nhiều .

 

doc16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2 - Bản đẹp 2 cột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đi đâu ? ·Một sàn khôn là gì ? ·Vì sao lại “Đi một ngày đàng, học một sàn khôn” · Đi như thế nào ? ·Học như thế nào ? ? Kết bài ta viết gì -Nêu ý nghĩa của điều được giải thích với mọi người Bước 3: Viết bài °HS đọc các đoạn mở bài ở mục 3 SGK trang 85. ? Khi viết mở bài có cần lập luận không. Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận như thế nào. -Khi viết mở bài cần lập luận. -Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận: +Đi thẳng vào đề. +Đối lập hoàn cảnh với ý thức. +Nhìn từ chung đến riêng. ? Khi viết thân bài làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với phần mở bài? Cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết được với các đoạn trước đó ? Ngoài những cách nói như “Đúng như vậy” hay “Thật vậy” có cách nào khác nữa không. -Trước hết, phải có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần mở bài với phần thân bài ¨GV HS nhận xét một vài đoạn kết bài ở mục 3/ 50 Bước 4: Đọc bài và sửa chữa ªGV chốt lại bài: Treo bảng phụ dàn ý cho HS quan sát. Rõ ràng, “Đi một ngày đàng, học một sàn khôn”là một chân lí không bao giờ cũ. Ngày xưa, con người đã cần đi để học. Ngày nay trong một xã hội đang phát triển mạnh mẽ, con người lại càng cần phải đi nhiều ‘ngày đàng” để học thêm nhiều “sàng khôn”hơn nữa, nếu không muốn đất nước mình và bản thân mình bị bỏ rơi lại phía sau Hoạt động3:Luyện tập ¨GV cho hai đề văn sau: 1.Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” 2.Chứng minh tính chân lí trong bài thơ: “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên” ¨GV đọc bài tập 1/ trang 86 -GV cho lớp thảo luận nhóm cùng bàn. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. + Giống: Đều cĩ ý nghĩa tương tự như câu “Cĩ chí thì nên”: khuyên nhủ con người phải quyết chí bền lịng. + Khác: (1) Trước khi chứng minh cần phải giải thích hai hình ảnh “mài sắt” và “nên kim” để rút ra ý nghĩa của câu tục ngữ: cĩ kiên trì, bền chí thì mới thành cơng. (2) Chứng minh theo cả 2 chiều: + Nếu lịng khơng bền thì khơng thể làm được việc gì. + Nếu đã quyết chí thì việc dù lớn lao, phi thường như đào núi, lấp biển cũng cĩ thể làm nên. * Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1.Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý -Đề văn đưa ra một tư tưởng bằng một câu tục ngữ và chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn. -Câu tục ngữ khẳng định điều gì -Chí là gì -Có hai cách lập luận: +Đưa ra dẫn chứng xác thực. +Nêu lí lẽ 2.Bước 2: Lập dàn bài a.Mở bài -Dẫn vào luận điểm: Nêu vấn đề: Hoài bão trong cuộc sống. b.Thân bài -Lần lượt chứng minh tính đúng đắn của vấn đề ở hai phương diện: +Xét về lí +Xét về thực tế c. Kết bài -Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề. 3.Bước 3: Viết bài * Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói “Đi một ngày đàng, học một sàn khôn”.Hãy giải thích nội dung của câu tục ngữ đó. a.Phần mở bài phải mang định hướng giải thích, phải gợi nhu cầu được hiểu. b.Thân bài +Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. +Đặt ra và trả lời các câu hỏi: ·Đi một ngày là đi đâu ? ·Một sàn khôn là gì ? ·Vì sao lại “Đi một ngày đàng, học một sàn khôn” · Đi như thế nào ? ·Học như thế nào ? c. Kết bài -Nêu ý nghĩa của điều được giải thích với mọi người * Luyện tập 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức) - Gọi HS nhắc lại lý thuyết 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà) * Đối với bài học ở tiết học này - Về nhà học bài và sưu tầm thêm một số đề văn và tập làm dàn ý và viết bài. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài theo gợi ý GV V. RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội dung............................................................................................................................................................... .................................... b.Phương pháp............................................................................................................................................................... ........................................ c.Đồ dùng thiết bị dạy học ........................................ ........................................................................................................................................................................ Bài 18,19,20,21,22 Tiết 11,12 Tuần 25 KIỂM TRA TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về TV,TLV 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đặt câu, phân loại câu , viết bài 3.Thái độ: Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc viết một bài văn II.NỘI DUNG HỌC TẬP : Củng cố kiến thức về TV,VB,TLV III. CHUẨN BỊ -GV: đề kiểm tra và đáp án -Học sinh: Chuẩn bị bài+ Vở ghi + SGK,VBT. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng 3. Tiến trình bài học : GV phát đề cho HS MA TRẬN ĐỀ Tên Chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Văn học - Tục ngữ về con người và lao động sản xuất - chép 2 câu tục ngữ về con người và nêu nội dung Số câu 1 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15 % Số câu 1 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15 % Số câu: 1 1.5 điểm 15% Chủ đề 2 Tiếng Việt - Câu đặc biệt - Thêm trạng ngữ cho câu - Xác định trạng ngữ và gọi tên - Nêu khái niệm và tìm câu đặc biệt Số câu 2 Số điểm 2,5 Tỉ lệ 25 % Số câu 1 Số điểm 1,5 Số câu 1 Số điểm 1 Số câu 2 2.5 điểm 25% Chủ đề 3 Làm văn - Phương thức biểu đạt - Ngơi kể - Bố cục - Tạo lập văn bản lập luận chứng minh - Nhận ra phương thức biểu đạt, ngơi kể trong bài văn - Thể hiện rõ bố cục 3 phần - Viết đúng chính tả - Trình tự hợp lí -Tạo lập văn bản lập luận chứng minh -Cách diễn đạt, hành văn lưu lốt, cĩ sáng tạo phù hợp yêu cầu đề Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ 60 % Sốđiểm 2 Tỉ lệ 5 % Sốđiểm :2 Tỉ lệ :20% Sốđiểm :1 Tỉ lệ :10% điểm:1 Tỉ lệ 10% Số câu 1 6 điểm 60% Tổng số câu 4 Tổng số điểm :10 Tỉ lệ 100 % Số điểm 5 Tỉ lệ 50% Số điểm 3 Tỉ lệ 30% Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Số điểm: 1 Tỉ lệ 10% Số câu: 4 Sđiểm 10 100% ĐỀ ĐÁP ÁN I. VĂN - TIẾNG VIỆT (4đ) 1. Thế nào là câu đặc biệt?Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu đặc biệt ? ( 1 đ) “ Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xốc.” 2.Thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? Xác định và gọi tên trạng ngữ trong đoạn văn sau: (1,5đ) «  Sớm sớm, từng đàn chim gáu xà xuống những thửa ruộng vừa gặt quang...Rồi tháng mười qua.Sớm sớm chỉ nghe tiếng đối đáp cúc cu...dịu dàng từ vườn xa vọng lại... » 3. Chép lại hai câu tục ngữ nĩi về phẩm chất của con người trong văn bản «  Tục ngữ về con người và xã hội », nêu nội dung của hai câu tục ngữ đĩ ?.(1,5đ) II. TẬP LÀM VĂN(6đ) 4. Nhân dân ta thường khuyên nhau :  «  Cĩ cơng mài sắt , cĩ ngày nên kim » Hãy chứng minh lời khuyên trên. I. VĂN - TIẾNG VIỆT (4Đ) 1.Mỗi ý đúng (0,5đ), tổng cộng 1điểm - Câu đặc biệt lả câu cĩ cấu tạo khơng theo mơ hình C-V - Câu đặc biệt : Và lắc. Và xốc 2. - Nêu đúng đặc điểm của trạng ngữ (0.5đ), tìm được trạng ngữ (0.5đ), gọi tên trạng ngữ(0.5đ), tổng (1.5đ) - Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian , nơi chốn, nguyên nhân , mục đích, phương tiện , cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Xác định trạng ngữ và gọi tẹn: + Sớm sớm -> Thời gian + Rồi tháng mười qua-> Thời gian + Sớm sớm -> Thời gian + từ vườn xa vọng lại->nơi chốn 3. – Nêu đúng 2 câu đúng nội dung (1.5đ) - Nêu được 2 câu ,khơng nêu được nội dung (0,75đ) II. TẬP LÀM VĂN 4. Đề :Nhân dân ta thường khuyên nhau :  «  Cĩ cơng mài sắt , cĩ ngày nên kim » Hãy chứng minh lời khuyên trên. a.Mở bài (0,5đ) Nêu nghĩa chung nhất của câu tục ngữ, sau đĩ dẫn câu tục ngữ vào. b. Thân bài(3,5đ) - Nêu nghĩa câu tục ngữ - Giải thích ngắn: + Nghĩa đen: kiên trì mãi mãi thành cây kim hữu dụng + Nghĩa bĩng: chúng ta kiên trì, chịu khĩ làm việc bất cứ việc gì, khơng quản ngại khĩ khăn ắt sản xuất thành cơng. - Vì sao cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim?(DC) + Tất cả mọi thành quả khơng tự nhiên mà cĩ, mà đều qua quá trình khổ luyện. + Cĩ lịng kiên trì giúp ta vượt qua mọi khĩ khăn trở ngại. + Khơng cĩ việc gì cĩ thể thành cơng nếu khơng cĩ lịng kiên trì vượt khĩ. + Cĩ lịng kiên trì rèn luyện thì sẽ cĩ nghị lực đạp bằng mọi chơng gai. - Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ ấy ta phải làm gì? + Phải rèn luyện ý chí, nghị lực của mình. + Phải cĩ tinh thần học hỏi chăm chỉ. + Phải phân biệt được rèn luyện với khổ luyện. c. Kết bài : (0.5đ) - Câu tục ngữ là bài học quý cần phải phát huy. - Liên hệ bản thân. 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức) - Thu bài , GV nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà) * Đối với bài học ở tiết học này - Về nhà xem lại bài đã làm . * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài theo gợi ý GV V. RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội dung.............................................................................................................................................................. .................................... b.Phương pháp............................................................................................................................................................... ........................................ c.Đồ dùng thiết bị dạy học ........................................ ........................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctu chon hoc ki II.doc