Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 1 đến 25 - Năm học 2013-2014

Hoạt động 1: Tình hình các thuộc địa và nguyên nhân của chiến tranh.

Mục đích kiến thức cần đạt:

- Những nét cơ bản về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân cư của vùng đát Bắc Mĩ.

- Nguyên nhân nổ ra cuộc đấu tranh của nhân dân Bắc Mĩ chống lại sự đô hộ của thực dân Anh.

Tổ chức thực hiện:

GV: Dùng lược đồ giới thiệu về Châu Mĩ

? Em biết gì về vùng đất BM?

HS: Là vùng đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên thiên.

GV:Giảng bổ sung (về quá trình phát kiến ra vùng đất BM của người châu Âu)

? Tại sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc lại bùng nổ.

HS: Thảo luận theo bàn.

GV: Gọi đại diện các bàn trả lời, sau đó nhận xét và chốt kiến thức.

Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến cuộc chiến tranh - Đọc thêm.

GV yêu cầu HS đọc bài

GV hướng dẫn HS nắm những nội dung cơ bản của phần 2.

Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở BM.

Mục đích kiến thức cần đạt:

- Những nét chính về kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập .

- Đây là cuộc chiến tranh mang tính chất của CMTS.

Tổ chức thực hiện:

Kết quả:

? Kết quả lớn nhất mà nhân dân BM giành được trong chiến tranh giành độc lập là gì?

HS: Khai sinh ra hợp chúng quốc Hoa Kì.

GV: Giảng về hiến pháp 1787.

Ý nghĩa:

? Theo em bản Hiến pháp 1787 có những hạn chế gì ?

HS: Làm việc theo bàn.

GV: Liên hệ giữa bản hiến pháp 1787 với tình hình nước Mĩ hiện nay.

GV: Sơ kết toàn bài. III-Chiến tranh giành độc lập của thuộc địa Anh ở BM.

1-Tình hình các thộc địa.Nguyên nhân của chiến tranh.

 

 

 

 

 

 

- Đầu thế kỉ XVII-đầu thế kỉ XVIII thực dân Anh xâm lược BM,chúng thành lập ở đây 13 thuộc địa.

 

- Thực dân Anh kìm hãm sự phát triển kinh tế TBCN ở thuộc địa làm nảy sinh mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa.

 

2-Diễn biến cuộc chiến tranh-đọc thêm

 

 

 

3- Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở BM.

 

 

 

 

 

a-Kết quả:

Giải phóng nhân dân BM thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Anh,khai sinh ra Hợp chúng quốc Hoa kì.

 

b-Ý nghĩa:

 

Là cuộc cách mạng tư sản thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc,mở đường cho CNTB phát triển.

 

doc91 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 1 đến 25 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kiến thức. Hoạt động 2:Chiến sự ở GĐ năm 1858 (20’) Mục đích kiến thức cần đạt: -Những nét chính về diễn biến chiến sự ở GĐ -Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất. Tổ chức thực hiện: a-Chiến sự ở GĐ Thảo luận nhóm:(2 câu-4 nhóm) ?1-Vì sao Pháp lại chuyển quân từ ĐN vào mặt trận GĐ? ?2-Chiến sự ở GĐ đã diễn ra ntn? HS:Hoạt động nhóm GV:Giảng về sự khó khăn của Pháp tại TQ và sự hèn nhát của triều Nguyễn ?-Pháp đã tấn công đại đồn Chí Hoà ntn? HS:Sau 2 ngày thìư chiếm được đại đồn Chí Hoà GV:Làm rõ lí do vì sao quân triều đình đồn mà vẫn thua giặc. b-Hiệp ước Nhâm Tuất ?-Vì sao triều đình lại kí hiệp ước Nhâm Tuất?Nội dung cơ bản của Hiệp ước? HS:Thảo luận nhóm GV:Đây là Hiệp ước đầu tiên triều Nguyễn kí với thực dân Pháp nhượng cho chúng nhiều quyền lợ,từ đó triều đình trượt dài trên con đường khủng hoảng suy yếu và đi đến đầu hàng . 1-Chiến sự ở Đà nẵng những năm 1858-1859 a-Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược VN +Nguyên nhân sâu xa: -Từ giữa thế kỉ XIX các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xam lược ác nước phương Đông để mở rộng thị trường và vơ vét tài nguyên thiên nhiên. -VN có vị trí địa lí thuận lợi,giàu TNTN,chế độ phong kiến đang trên đà suy yếu +Nguyên nhân trực tiếp: Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô để đem quân xâm lược VN. b-Chiến sự ở Đà nẵng -Sáng 1-9-1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta -Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương quân ta anh dũng đánh giặc -Sau 5 tháng xâm lược,Pháp chỉ được chiếm được bán dảo Sơn Trà. 2-Chiến sự ở GĐ năm 1858 a-Chiến sự ở GĐ -2-1859 Pháp kéo quân từ ĐN vào GĐ -17-2-1859 Pháp tấn công GĐ,quân triều đình chống cự yếu ớt rồi bỏ chạy -24-2-1861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà,sau 2 ngày thì chiếm được. b-Hiệp ước Nhâm Tuất -5-6-1862 triều đình kí với Pháp hiệp ước NT với nội dung: +Nhà Nguyễn nhường 3 tỉnh miền ĐNK và đảo Côn Lôn cho Pháp +Mở 3 cửa biển cho Pháp tự do buon bán +Pháp được tự do truyền đao +Bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc +Pháp trả lại thành VL cho triều đình với điều kiện nhàNguyễn phải buộc dân ngừng kháng chiến. IV-Củng cố (5’) GV tổ chứcHS làm bài tập trong sách thực hành V-Dặn dò (1’) -Học bài cũ và làm bài tập đầy đủ -Xem trước bài 24 phần II. Tuần 21-Tiết 37 NS:13-1-2013 ND:14-1-2013 BÀI 24:CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 TIẾT 2:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858-1873 A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: I-Kiến thức: -Thực dân Pháp nổ súng xâm lược,triều đình chống cự yếu ớt cắt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì cho giặc. -Nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu chúng xâm lược ĐNB. II-Kĩ năng: -Kĩ năng sử dụng bản đồ -Kĩ năng phân tích tranh ảnh lịch sử III-Tư tưởng: -Trân trọng sự chủ động tự giác đứng lên kháng chiến của nhân dân ta -GD cho HS lòng yêu nước,sự kính yêu những vị lãnh tụ nghĩa quân. B-CHUẨN BỊ: I-Đối với GV: -Lược đồ kháng chiến chống Pháp ở 6 tỉnh NK. -Tư liệu liên quan đến bài giảng. II-Đối với HS: Xem trước bài 24 phần II. C-PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại -Thảo luận nhóm -Tường thuật diễn biến trên bản đồ. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I-Ổn định lớp (1’) II-Bài cũ (5’) ?-Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta? ?-Chiến sự ở GĐ đã diễn ra ntn?Nêu nội dung cơ bản hiệp ước Nhâm Tuất? III-Bài mới: Giới thiệu bài: Trước sự nhu nhược của triều đình Nguyễn càng khiến cho thực dân Pháp lấn tới và quyết tâm biến nước ta thành thuộc địa.Năm 1862 sau 5 năm xâm lược chúng đã buộc triều đình kí kết hiệp ước Nhâm Tuất với nhiều quyền lợi dành cho Pháp.Nhân dân ta dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng vẫn quyết tâm kháng Pháp đến cùng. Nội dung: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1:Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền ĐNK (15’) Mục đích kiến thức cần đạt: -Tinh thần kháng chiến quật cường của nhân dân miền ĐNK Tổ chức thực hiện: Tại Đà Nẵng: ?-Khi Pháp nổ súng tấn công ĐN nhân dân ta tại đay có thái độ ntn? HS:Lập tức đứng lên kháng chiến. GV:Giảng về tinh thần của đốc học Phạm Văn Nghị ở Nam Định và nhân dân ĐN. Tại Gia Định ?-Khi Pháp chuyển quân từ ĐN vào GĐ,phong trào kháng chiến đã diễn ra ntn? HS:Thảo luận theo bàn GV:Nhận xét và chốt kiến thức. ?-Em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa của Trương Định? HS:Trả lời GV:Minh hoạ bằng bức tranh trong SGK. Hoạt động 2:Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (20’) Mục đích kiến thức cần đạt: -Hiệp ước Giáp Tuất 1867 -Pháp chiếm 3 tỉnh TNK -Phong trào kháng chiến của nhân dân NK Tổ chức thực hiện: ?-Hãy cho biết những nét cơ bản về tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất? HS:Triều đình tập trung lực lượng đàn áp các cuộc kháng chiến của nhân dân ta GV:Triều đình tìm cách chuộc lại 3 tỉnh ĐNK Thảo luận nhóm: ?1-Pháp chiếm 3 tỉnh TNK ntn? ?2-Sau khi 3 tỉnh TNK rơi vào tay Pháp phong trào kháng chiến ở đây diễn ra ntn? HS:Hoạt động nhóm GV:Dùng bản đồ phong trào kháng chiến ở 6 tỉnh NK để nói rõ hơn phong trào kháng chiến của nhân dân ta. ?-Câu nói của Nguyễn Trung Trực đã nói lên điều gì? HS:Tinh thần đấu tranh bất diệt của nhân dân ta. 1-Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền ĐNK a-Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân triều đình đánh giặc b-Tại Gia Định -Phong trào kháng chiến diễn ra sôi nổi: +10-12-1861 NTT đốt chấy tàu chiến của Pháp trên sông Vàm cỏ +Khởi nghĩa Trương Định:Là cuộc khởi nghĩa lớn,năm 1862 phát triển khắp GĐ.Cuọc k/n đã làm cho giặc thất điên bát đảo. 2-Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì a-Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất -Triều đình tìm cách đàn áp phong trào kháng chiến của nhân dân b-Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền TNK -Từ 20/6-24/6-1867 thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền TNK mà không tốn 1 viên đạn. c-Phong trào kháng chiến ở TNK -Nhân dân đứng lên chống Pháp ở nhiều nơi,nhiều trung tâm kháng chiến đựơc thành lập. IV-Củng cố (5’) GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sách thực hành. V-Dặn dò (1’) -Học bài cũ và làm bài tập -Xem trước bài 25-phần I. Tuần 22-Tiết 38 NS:17-1-2013 ND:19-1-2013 BÀI 25:KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) TIẾT 1:THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: I-Kiến thức: -Tình hình VN trước khi Pháp chiếm Bắc kì -Thực dân Pháp đánh BK lần thứ nhất -Cuộc kháng chiến của nhân dân HN và các tỉnh đồng bằng bk II-Kĩ năng: -Phân tích,so sánh các sự kiện lịch sử -Kĩ năng sử dụng bản đồ III-Tư tưởng: GD HS trân trọng và tôn kính các vị anh hùng dân tộc.Căm ghét bọn thực dân Pháp tàn ác. B-CHUẨN BỊ: I-Đối với GV: -Tài liệu liên quan đến bài giảng II-Đối với HS: Xem truớc bài 25 phần I. C-PHƯƠNG PHÁP: -Thảo luận nhóm -Đàm thoại -Động não D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I-Ổn định lớp (1’) II-Bài cũ (5’) ?-Phong trào kháng chiến ở ĐN và các tỉnh Đông Nam Kì? ?-Phong trào kháng chiến ở Nam Kì? III-Bài mới: Giới thiệu bài:Tính đến năm 1867 thực dân Pháp đã chiếm được 6 tỉnh NK.Vậy kế hoạch tiếp theo của chúng là gì? Nội dung: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1:Tình hình VN trước khi Pháp đánh Bắc Kì (10’) Mục đích kiến thức cần đạt: -Nắm được chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp tại NK -Thái độ nhu nhược của triều đình Huế Tổ chức thực hiện: Thực dân Pháp: GV dẫn dắt vấn đề ?-Sau khi chiếm được 6 tỉnh NK,thực dân Pháp đã làm gì để ổn định tình hình nơi đây? HS:Thiết lập bộ máy cai trị tàn bạo mang tính chất quân sự,đẩy mạnh vơ vét,bóc lột nhân dân ta.... GV:Giảng minh hoạ về chính sách cai trị của Pháp tại NK và những âm mưu của chúng tại Bắc kì. Triều đình Huế: ?-Trước hành động và âm mưu của quân Pháp,triều đình Huế có thái độ ntn? HS:Vẫn tiếp tục thi hành chính sách đối nội-đối ngoại lỗi thời phản động. GV:Nhận xét và chốt kiến thức. Hoạt động 2:Thực dân Pháp đánh chiếm BK lần thứ nhất (1873)-15’ Mục đích kiến thức cần đạt: -Nguyên nhân thực dân Pháp đánh BK lần thứ nhất -Diễn biến cơ bản của sự kiện Pháp đánh BK năm 1873 Tổ chức thực hiện: Thảo luận nhóm: (2 câu-4 nhóm-2’) ?1-Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm BK ? ?2-Chiến sự ở thành Hà Nội đã diễn ra ntn? HS:Hoạt động nhóm 2’ GV:Nhận xét và chốt ý. ?-Tại sao quân triều đình đông mà không thắng được giặc? HS:Động não để trả lời GV:Giải thích sâu hơn. Hoạt động 3:Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì (10’) Mục đích kiến thức cần đạt: -Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân HN và BK -Nội dung cơ bản hiệp ước Giáp Tuất Tổ chức thực hiện: Kháng chiến ở HN và các tỉnh đồng bằng BK ?-Khi Pháp kéo quân vào HN nhân dân nơi đây đã có thái độ ntn? HS:Đánh giặc với mọi thứ vũ khí ?-Trận đánh có tiếng vang thời kì này là trận Cầu Giấy.Em biết gì về sự kiện này? HS:Tường thuật lại sự kiện. GV:nhận xét và kết luận. Hiệp ước Giáp Tuất ?-Trong lúc nhân dân đang chiến đấu sôi nổi và giành chiến thắng thì triều đình lại có hành động gì? HS:Kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất. GV:Giảng về nội dung hiệp ước từ đó rút ra nhận xét về thái độ bạc nhược của triều đình. GV:Sơ kết toàn bài. 1-Tình hình VN trước khi Pháp đánh Bắc Kì a-Thực dân Pháp: -Xây dựng bộ máy cai trị mang tính chất quân sự -Đẩy mạnh vơ vét bóc lột nhân dân ta -Mở trường học đầo tạo tay sai. b-Triều đình Huế: Tiếp tục ti hành chính sách đối nội-đối ngoại lỗi thời phản động. 2-Thực dân Pháp đánh chiếm BK lần thứ nhất (1873) a-Nguyên nhân: Thực dân Pháp lấy cớ đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Đuy-puy gây rối b-Diễn biến: -Sáng 20-11-1873 thực dân Pháp nổ súng đánh thành HN -7000 quân triều đình do Nguyễn Tri Phương đã cố cản giặc nhưng đến trưa thì thành HN rơi vào tay Pháp. 2-Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì a-Phong trào kháng chiến ở BK và HN Nhân dân chiến đấu anh dũng và lập nên nhiều thắng lợi tiêu biểu là chiến thắng Cầu Giấy (21-12-1873) b-Hiệp ước Giáp Tuất (1874) -Ngày 15-3-1874 triều đình kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất với nội dung: +Pháp rút quân khỏi BK +Triều đình thừa nhận NK hoàn toàn thuộc về Pháp. IV-Củng cố (5’) GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK V-Dặn dò (1’) -Học bài cũ và làm bài tập -Xem trước bài 25-phần II.

File đính kèm:

  • docGIAO AN SU 8 CHUAN 20132014.doc