Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) - Trần Kim Nhuận

I/ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:

1/ Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937)

- Các nước Đức- Italia- Nhật Bản liên kết với nhau thành lập khối Phát xít.

- Mục tiêu:

 + Chống Quốc tế cộng sản.

 + Chống các nước tư bản Phương Tây để gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) - Trần Kim Nhuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồng minhTrung LậpPhỏt xớtChương iv: chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) Bài 17 : chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945)Giáo viên : TRẦN KIM NHUẬNCần nắm vững những nội dung sau: - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ( sâu xa, trực tiếp). - Diễn biến chính các Mặt trận, tính chất của CTTG thứ II giai đoạn đầu.I/ con đường dẫn đến chiến tranh:1/ Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937)Đọc sách giáo khoa - Trang 90 cho biết các nước đế quốc Đức- Italia- Nhật có những hoạt động gì vào đầu những năm 30 thế kỷ XX ? Mục tiêu của các hoạt động đó là gì ?- Các nước Đức- Italia- Nhật Bản liên kết với nhau thành lập khối Phát xít.ĐứcItaliaNhật Bản - Mục tiêu: + Chống Quốc tế cộng sản. + Chống các nước tư bản Phương Tây để gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới.Bảng so sánh hai khối quân sựKhốiĐức - Italia- Nhật( phát xít)Anh - Pháp - Mĩ(dân chủ)Chế độ chính trị xã hộiChế độ phát xítChế độ DCTSBiện pháp thoát khủng hoảng kinh tế- Phá vỡ hệ thống Véc -Oa- Phát động chiến tranh xâm lược- Duy trì hệ thống Véc - Oa- Tiến hành cải cách kinh tế, xã hộiMục tiêu- Chia lại thế giới- Chiếm thị trường thuộc địa á - Âu - Phi- Duy trì nguyên trạng thế giới có lợi cho Anh - Pháp - MĩEm có nhận xét mối quan hệ giữa các khối đế quốc trước CTTG II ? Để thực hiện mưu đồ khối Phát xít đã làm gì ? Giai đoạn 1931 -1937 khối phát xít đẩy mạnh các hoạt động bành trướng xâm lược.- Tham vọng gây chiến tranh chia lại thế giới đã thể hiện rõ. => Nguy cơ chiến tranh thế giới gần kề.Em có nhận xét gì về những hành động của khối Phát xít trong những năm 1931 -1937 ? Hậu quả của những hành động đó ?+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.+ Italia xâm lược Ê -ti-ô-pi-a(1935) cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936-1939).+ Đức công khai xoá bỏ hoà ước Vecxai, âm mưu thành lập một nước “ Đại Đức” ở Châu ÂuTrước những hành động của khối Phát xít các nước lớn có thái độ như thế nào ? Vì sao lập trường các bên xa nhau ? Em có nhận xét gì về những thái độ đó?- Thái độ của các nước lớn: + Liên Xô: kiên quyết chống Chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp. + Mĩ, Anh, Pháp: Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.Vậy những biểu hiện nhượng bộ của Anh, Pháp, Mĩ như thế nào ? Hậu quả ?2/ từ hội nghị muynich đến chiến tranh thế giớiLược đồ Đức - Italia gây chiến bành trướng (10/1935 - 8/1939)* Hội nghị Muyních: - Hoàn cảnh:+ 3/ 1938 , Đức thôn tính áo. Sau đó Hítle gây ra vụ Xuyđét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.+ Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.+ Anh, Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức. 29/9/1938 Hội nghị Muyních được triệu tập gồm đại diện 4 nước ( Anh, Pháp, Đức, Italia)Hoàn cảnh dẫn đến Hội nghị Muyních?- Nội dung: + Anh Pháp ký hiệp ước trao vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức. + Đức cam kết chấm dứt mọi thôn tính ở Châu Âu.Em có nhận xét gì về sự kiện Muyních ? Tại sao Anh, Pháp theo đuổi chính sách dung dưỡng ?Nhận xét: + Thoả hiệp ở Hội nghị Muyních là đỉnh cao của chính sách dung túng nhượng bộ. + Thể hiện âm mưu thống nhất của CNĐQ (kể cả Anh, Pháp, Mĩ và Đức,ý, Nhật trong việc tiêu diệt Liên Xô)Điểm bất ngờ đối với các nước tư bản Phương Tây là gì ? Vì sao lại xảy ra điều đó ?*Tình hình sau hội nghị Muyních: Đức thôn tính Tiệp Khắc (3/1939).- Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan- Ngày 23/8/1939, Đức ký với Liên Xô “ Hiệp ước không xâm lược nhau”Vì sao Đức và Liên Xô lại ký hiệp ước trên ?Em có nhận xét gì về tình hình quan hệ quốc tế trước chiến tranh ?Liên XôKhối Phát xítKhối Dân chủQuan hệ chằng chéo phức tạpTranh biếm hoạ ở Châu Âu năm 1939: Hít le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các chính khách Châu Âu nhượng bộ Hitle.Quan sát bức ảnh trên và lí giải vì sao Đức tấn công Châu Âu trước ?Ii/ chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng châu âu (từ tháng9/1939 đến tháng 6/1941)Thời gianChiến sựKết quảTừ 1/9/1939 đến 29/9/1939Từ tháng 9/1939 đến tháng 4/1940 Từ tháng 4/1940 đến tháng 9/1940Từ tháng 10/1940 đến 6/1941Điền các thông tin vào bảng thống kê trên trong phiếu học tậpLược đồ Đức đánh chiếm Châu Âu (1939-1941)Thời gianChiến sựKết quảTừ 1/9/1939 đến 29/9/1939Đức tấn công Ba LanBaLan bị Đức thôn tính.Từ tháng 9/1939 đến tháng 4/1940“ Chiến tranh kỳ quặc”Tạo điều kiện để phát xít Đức phát triển mạnh lực lượng Từ tháng 4/1940 đến tháng 9/1940Đức tấn công Bắc và Tây ÂuĐan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan. bị Đức thôn tính. Pháp đầu hàng. Kế hoạch tấn công Anh không thực hiện được.Từ tháng 10/1940 đến 6/1941Đức tấn công Đông Và Nam ÂuRumani, Hung gari, Bungari, Nam Tư, Hilạp bị thôn tính.Tại sao Đức chọn BaLan làm nơi tấn công mở đầu ?Thời gianChiến sựKết quảTừ 1/9/1939 đến 29/9/1939Đức tấn công Ba LanBa Lan bị Đức thôn tính.Từ tháng 9/1939 đến tháng 4/1940“ Chiến tranh kỳ quặc”Tạo điều kiện để phát xít Đức phát triển mạnh lực lượng Từ tháng 4/1940 đến tháng 9/1940Đức tấn công Bắc và Tây ÂuĐan Mach, Na Uy, Bỉ, Hà Lan. bị Đức thôn tính. Pháp đầu hàng. Kế hoạch tấn công Anh không thực hiện được.Từ tháng 10/1940 đến 6/1941Đức tấn công Đông Và Nam ÂuRumani, Hung gari, Bungari, Nam Tư, Hilạp bị thôn tính.Qua niên biểu em có nhận xét gì về tình hình chiến sự giai đoạn từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941 ? Rút ra nguyên nhân sâu xa, trực tiếp dẫn đến chiến tranh? tính chất chiến tranh giai đoạn đầu ?Thủ đô Anh bị Đức oanh tạc 1940III/ chiến trANH LAN RộNG KHắP THế GIớI (Từ THáNG 6/1941 ĐếN 11/1942)1/ Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi. Châu á Thái Bình Dương.Mặt trận Xô - ĐứcMặt trận Bắc PhiMặt trận Châu á Thái Bình Dương 22/6/194112/1941 Cuối năm 1942 9/1940- 10/19427/2/194112/1941 – 5/1942Hoàn thiện bảng thống kê trên?Mặt trận Xô - Đức- 22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô => Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.12/1941: Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt. => Chiến tranh chớp nhoáng của Đức thất bại - Cuối năm 1942: Đức chuyến hướng tấn công xuống phía Nam (Xtlingrat) => thất bạiPhát xít Đức tấn công Liên Xô năm 1941 -1942* Mặt trận Bắc Phi- 9/1940: Quân đội Italia tấn công Ai Cập.- 10/1942, liên quân Anh- Mĩ giành thắng lợi ở trân En Alamen => Chuyển sang phản công Mặt trận Châu á Thái Bình Dương7/2/1941Nhật bất ngờ tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng => Mĩ bị tổn thất nặng nề => Mĩ tuyên chiến với Phe Trục. Chiến tranh TBD bùng nổ- 12/1941 – 5/1942 Nhật Bản Mở 1 loạt tấn công => Chiếm được 1 vùng rộng lớnVà vào 4h chiều ngày hụm sau, Tổng thống Mỹ lỳc bấy giờ Franklin D. Roosevelt ký bản tuyờn chiến, chớnh thức đẩy nước Mỹ vào trong sự hỗn loạn của Chiến tranh thế giới II.Hai chiến hạm USS West Virginia và USS Tennessee bốc cháy ngùn ngụt. Cảnh tượng đó được một phi công ném bom Nhật sau đó kể lại “một cảnh tượng thật hùng vĩ”Lược đồ mặt trận châu á TháI bình dương Mặt trận Xô - ĐứcMặt trận Bắc PhiMặt trận Châu á Thái Bình Dương- 22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô => Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.12/1941: Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt. => Chiến tranh chớp nhoáng của Đức thất bại - Cuối năm 1942: Đức chuyến hướng tấn công xuống phía Nam (Xtlingrat) => thất bại- 9/1940: Quân đội Italia tấn công Ai Cập.- 10/1942, liên quân Anh- Mĩ giành thắng lợi ở trân En Alamen =>Chuyển sang phản công7/2/1941 Nhật bất ngờ tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng.=> Mĩ bị tổn thất nặng nề => Mĩ tuyên chiến với Phe Trục. Chiến tranh TBD bùng nổ- 12/1941 – 5/1942 Nhật Bản Mở 1 loạt tấn công => Chiếm được 1 vùng rộng lớn tổng hợp2/ Khối Đồng minh chống phát xít hình thành:Vì sao lúc này các nước Mĩ – Anh – Pháp mới chịu liên kết với Liên Xô ?*Nguyên nhân: - Do hành động xâm lược của phe Trục trên toàn thế giới => thúc đẩy các quốc gia phối hợp trong 1 liên minh chống phát xít.- Việc Liên Xô tham chiến đã cổ vũ mạnh mẽ cuộc kháng chiến của nhân dân bị các nước phát xít chiếm đóng khiến Mĩ - Anh thay đổi thái độVì sao khi Liên Xô tham chiến, khối Đồng minh chống phát xít ra đời tính chất chiến tranh thay đổi ?* Sự thành lập: 1/1/1942 26 nước đứng đầu là Liên Xô -Mĩ – Anh ra tuyên ngôn cam kết cùng nhau chống phát xít => Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.* ý nghĩa: Tính chất chiến tranh thay đổiCủng cố? Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai ?? Diễn biến chính ở các mặt trận ?? Tính chất chiến tranh giai đoạn đầu ?? Vì sao khi Liên Xô tham chiến, khối Đồng minh chống Phát xít ra đời tính chất chiến tranh thế giới thay đổi?

File đính kèm:

  • pptChien tranh the gioi thu II.ppt