Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Văn Minh Huệ

?Phong trào Đông Du ra đời trong hoàn cảnh nào?

? Hội duy Tân ra đời khi nào?Mục đích của hội?

GV:- Đầu 1904 PBC,Cường Để

- nhiệm vụ trọng yếu là phát triển thế lực, chuẩn bị bạo động ,xuất dương cầu viện sang Nhật

?Phong trào đã diễn ra ntn?

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Văn Minh Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cùng 20 người thành lập hội Duy tân - nhiệm vụ trọng yếu là phát triển thế lực, chuẩn bị bạo động ,xuất dương cầu viện sang Nhật ?Phong trào đã diễn ra ntn? ? Vì sao Đông du tan rã ? Dựa vào đâu hội Duy tân chủ trương vũ trang giành độc lập?em có suy nghĩ gì về chủ trương này? (ấu trĩ chưa phù hợp ,chưa chuẩn xác.Cách mạng muốn thành công không chỉ trông chờ vào giúp đỡ ben ngoài phải do nhân tố bên trong quyết định.PBC còn ảo tưởng tin vào lòng tốt của CNĐQ ) “...chẳng khác nào đưa hổ cửa trước,rước beo cửa sau” HOẠT ĐỘNG 2:Cá nhân. ? Đông kinh nghĩa thục được thành lập trong hoàn cảnh nào - H103 g/t Lương Văn Can GV:Thời kì này ở Nhật mở lớp (Khách ứng nghĩa thục) VN (Đông kinh nghĩa thục) ? Chương trình học của Đông kinh nghĩa thục ? ? Em có nhận xét gì về trường học Đông kinh nghĩa thục (đông ,nội dung học tập tiến bộ,thiết thực) ? Qui mô hoạt động của Đông kinh nghĩa thục ntn ? Tác dụng của....đến phong trào đầu XX (Pháp lo ngại coi đây là cái lò phiến loạn ở Bắc kì) GV sơ kết chuyển ý HOẠT ĐỘNG 3:Nhóm. ?Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì do ai lãnh đạo.phong trào diễn ra ntn - H104 Phan Châu Trinh ? Em biết gì về Phan Châu Trinh GV: ông là người có tư tưởng dân chủ tư sản sớm nhất trong các nhà yêu nước đầu XX,là nhà nho nhà yêu nước chân chính ? Theo em phong trào Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì có quan hệ với nhau ntn GV: Phong trào duy tân thức tỉnh lòng yêu nước,giác ngộ tinh thần nhân dân -.nông dân ...chống thuế ? Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của phong trào yêu nước đầu XX với phong trào cuối XIX -Giống :muốn giải phóng dân tộc Khác: Cuối XIX: vũ trang,đòi cơm áo,hoà bình,hình thức :khởi nghĩa vũ trangchống P,PK Đầu XX:Sau thắng lợi đi theo con đường TBCN Phong trào nhiều hình thức phong phú:bạo động vũ trang,duy tân,mở trường họccầu viện,binh lính đấu tranh GV sơ kết tiết học I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I. 1.Phong trào Đông du * Hoàn cảnh: Đầu thé kỷ XX,một số nhà yêu nước muốn theo Nhật –>giàu mạnh * -Diễn biến - 1904 Duy tân hội thành lập - Mục đích :xây dựng 1 nước VN độc lập. - Hoạt động chủ yếu của Hội là phong trào Đông du . - Phong tào Đông Du được thực hiện từ 1905->9/1908,tất cả lưu HS Việt Nam bị trục xuất khỏi Nhật Bản. 10-1908 phong trào tan rã 2. Đông kinh nghĩa thục * Hoàn cảnh thành lập : Đầu XX ở Bắc kì có cuộc vận động cải cách giáo dục theo lối tư sản . - 3-1907Lương Văn Can,Nguyễn Quyền thành lập Đông kinh nghĩa thục . * Chương trình học:địa lý,lịch sử,khoa học thường thức. *Phạm vi:chủ yếu ở Bắc Kỳ. *Tác dụng: -Bồi dưỡng lòng yêu nước,tuyên truyền nếp sống văn minh. - Thúc đẩy phong trào yêu nước. -Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến. - Mở đường cho sự phát triển của hệ tư tưởng TS VN 3. Cuộc vận động duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì 1908 a. Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì -Lãnh đạo:Phan Châu Trinh,Huỳnh thúc Kháng -Hình thức :mở trường học vận động sống văn minh,bài trừ hủ tục PK,vận động mở mang công thương->thức tỉnh lòng yêu nước b. Phong trào chống thuế ở Trung kì Từ Quảng Nam 1908.Phong trào lan rộng ra Trung kì ->bị Pháp đàn áp ->Phong trào thể hiện rõ năng lực cách mạng của quần chúngnhân dân song thiếu đường lối,thiếu lãnh đạo... 4. Củng cố GV hệ thống kiến thức bài học HS sưu tầm một số tranh ảnh,tư liệu về Bác Hồ thời niên thiếu. *HS ghi thêm câu hỏi ôn tập: 1. Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác măng 1883?(3 điểm) 2.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng nên năm 1897? Nhận xét về tổ chức bộ máy cai trị của TDPháp? 3.Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? Em nghĩ gì về chủ trương này? 4.Đông kinh nghĩa thục có những hoạt động gì?có ảnh hưởng gì đến phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta? 5.Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK. - Chuẩn bị phần còn lại . V.RÚT KINH NGHIỆM: N.soạn:20/4/2014 Ndạy:21/4/2014. Lớp 8C,B BÀI 30:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 TUẦN 34. TIẾT 50. (PPCT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: -Phong trào đấu tranh trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất -Những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 1911-1917 2.Tư tưởng -Giáo dục H lòng căm thù thực dân tàn bạo -Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ,binh lính Việt,kính yêu,biết ơn những anh hùng dân tộcdặc biệt là lãnh tụ Nguyễn ái Quốc... 3.Kĩ năng : so sánh,đối chiếu,phân tích ,nhận định,đánh giá nhân vật lịch sử II.CHUẨN BỊ:Chân dung các nhà yêu nước,bản đồ hành chính VN,Bản đồ thế giới. III.PHƯƠNG PHÁP:Phân tích,chứng minh,kt khăn trải bàn. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ô ĐL: 2.KTBC:? Trình bày hoàn cảnh,diễn biến của phong trào Duy Tân. ĐÁP ÁN:* Hoàn cảnh: Đầu thé kỷ XX,một số nhà yêu nước muốn theo Nhật –>giàu mạnh * Diễn biến - 1904 Duy tân hội thành lập - Mục đích :xây dựng 1 nước VN độc lập. - Hoạt động chủ yếu của Hội là phong trào Duy Tân . - Phong tào Đông Du được thực hiện từ 1905->9/1908,tất cả lưu HS Việt Nam bị trục xuất khỏi Nhật Bản. 10-1908 phong trào tan rã *GT bài mới Đầu XX nhờ tiếp thu luồng tư tưởng mới một số nhà yêu nước VN đã mạnh dạn ra đi tìm con đường cứu nước mơisong những con đường đó chưa đạt két quả như mong muốn chỉ đến khi Nguyễn Ái Quốc tìm ra chân lí chủ nghĩa Mác thì cách mạng VN mới có hướng đi đúng đắn... 3.DẠY HỌC BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ? Từ 1914-1918 Pháp đã thi hành những chính sách gì ở Đ D ?Những chính sách ấy ảnh hưởng ntn đến phong trào cách mạng VN - KTVN phụ thuộc vào KT thực dân. ...tác động đến mọi tầng lớp nhân dân VN phong trào đấu tranh gay gắt đặc biệt là binh lính người Việt HOẠT ĐỘNG 2: ?Em biết gì về Nguyễn Tất Thành ? Nười ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh nào. ? Vì sao người sang phương Tây mà không sang phương đông như các bậc tiền bối ?Ý nghĩa của những hoạt động đó. II. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) 1. Chính sách của TDPháp ở Đông Dương trong thời chiến: -Bắt lính người Việt -Vơ vét của cải. -Bắt dân mua công trái -Khai thác kim loại,khoáng sản...-> đổ vào chiến tranh 2.Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế(1916).Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)(không dạy) 3. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau khi tìm đường cứu nước: * Tiểu sử:-Nguyễn Tất Thành sinh 19-5-1890 Quê Kim liên-Nam Đàn-Nghệ An * Hoàn cảnh: - Do Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, lại rơi vào tay TD Pháp. - Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tục song không đi đến thắng lợi - Tuy người khâm phục các bậc tiền bổi như : Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt động của họ nên quyết định tìm đường cứu nước mới cho dân tộc. * Những hoạt động: - 5-6-1911 từ bến cảng nhà Rồng –tìm đường cứu nước.Người quyết định đi sang Phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau “tự do,bình đẳng,bác ái”. - 1917 Người trở lại Pháp ,tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pa Ri. -Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của CM10. * Những hoạt động của Người tuy mới bước đầu nhưng là điều kiện để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn đúng hướng cho DTVN. 4. Củng cố GV hệ thống kiến thức bài học HS sưu tầm một số tranh ảnh,tư liệu về Bác Hồ thời niên thiếu 5. Hướng dẫn học ở nhà: HS ôn tập phần lịch sử VN (1858-1918). V.RÚT KINH NGHIỆM: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1Kiến thức: -Phong trào đấu tranh trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất -Những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 1911-1917 2Tư tưởng -Giáo dục H lòng căm thù thực dân tàn bạo -Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ,binh lính Việt,kính yêu,biết ơn những anh hùng dân tộcdặc biệt là lãnh tụ Nguyễn ái Quốc... 3Kĩ năng H hình thành kĩ năng so sánh,đối chiếu,phân tích các sự kiện lịch sử,nhận định,đánh giá tư tưởng và hành động của các nhân vật lịch sử II THIẾT BỊ VÀ TƯ LIỆU Chân dung các nhà yêu nước,bản đồ hành chính VN Bản đồ thế giới III Tiến trình tiết dạy 1ổn định lớp 2Kiểm tra bài cũ ?Nội dung chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở VN lần thứ nhất 3. Dạy-học bài mới Đầu XX nhờ tiếp thu luồng tư tưởng mới một số nhà yêu nước VN đã mạnh dạn ra đi tìm con đường cứu nước mơisong những con đường đó chưa đạt két quả như mong muốn chỉ đến khi Nguyễn ái Quốc tìm ra chân lí chủ nghĩa Mác thì cách mạng VN mới có hướng đi đúng đắn.Hôm nay.. . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾT 2 Họat động 1 H đọc SGK 1914-1918 Pháp đã thi hành những chính sách gì ở Đ D ?Những chính sách ấy ảnh hưởng ntn đến phong trào cách mạng VN <...tác động đến mọi tầng lớp nhân dân VN phong trào đấu tranh gay gắt đặc biệt là binh lính người Việt G sơ kết chuyển ý HOẠT ĐỘNG 2: H đọc SGK ?Em biết gì về Nguyễn Tất Thành ? Nười ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh nào ? Vì sao người sang phương tây mà không sang phương đông như các bậc tiền bối ?ý nghĩa của những hoạt động đó Tuy mới bước đầu song đã xác định con đường đi đúng đắn 4. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) a. Chính sách của Pháp ở Đông Dương trong thời chiến -Bắt lính người Việt -Vơ vét -bắt dan mua công trái -Khai thác kim loại,khoáng sản...-> đổ vào chiến tranh 5. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau khi tìm đường cứu nước -Nguyễn Tất Thành sinh 19-5-1890 Quê Kim liên-Nam Đàn-Nghệ An -Hoàn cảnh Cách mạng VN bế tắc đường lối -Diễn biến 5-6-1911rời cảng nhà Rồng –tìm đường cứu nước 1917 Người trơ lại Pháphoạt động trong phong trào công nhân Pháp ->Bước đầu đúng hướng 4. Củng cố G hệ thống kiến thức bài học H sưu tầm một số tranh ảnh,tư liệu về Bác Hồ thời niên thiếu 5. Dặn dò HS ôn tập phần lịch sử VN (1858-1918)

File đính kèm:

  • docSU 8 2.doc
Giáo án liên quan