I. Mục tiêu:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,.
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 5 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Khoa học 4: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Ăn nhiều rau và quả chín...an toàn)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: QS, thảo luận:
- Câu 1/24:
+ KL: Có nhièu cách bảo quản thức ăn...
+ HĐ 2: Liên hệ, trả lời:
- Câu 1/25:
+ KL: Nguyên tắc chung đẻ bảo quản thức ăn...
- Câu 2/25:
3. Củng cố:
- Câu 1/24:
- Câu 1/25:
+ Nhóm đôi:
- H.1: Phơi khô
- H.2: Đóng hộp
- H.3: Ướp lạnh
- H.4: Ướp lạnh
- H.5: Làm mắm (ướp mặn)
- H.6: Làm mức (cô đặc với đường)
- H.7: Ướp muối ( cà muối)
+ Cả lớp:
- Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động (1,3,4,5,6,7); ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập và thức ăn (2).
- HS nêu...
Tuần: 6
Khoa học 5: DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Nhận thức được sự cần thiết phải sử dụng thuốc an toàn.
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần lưu ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II. ĐDDH:
- H/ SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Thực hành nói “Không” với các chất gây nghiện)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: LHTT, trả lời:
- Câu 1/24:
+ HĐ 2: Đọc TT, thảo luận:
- Câu 2/24:
+ KL: Mục thực hành
+ HĐ 3: Trò chơi
- Câu 1/25:
- Câu 2/25:
+ KL: qua trò chơi
3. Củng cố:
- Chỉ nên dùng thuốc khi nào?
- Sử dụng sai thuốc nguy hiểm ntn?
- Khi dùng thuốc, cần chú ý điều gì?
- Khi mua thuốc chúng ta cần lưu ý gì?
+ Cả lớp:
- Hs trả lời
+ Nhóm đôi:
- 1-d
- 2-c
- 3-a
- 4-b
+ 6 nhóm:
- Theo thứ tự ưu tiên: c>a>b
- Theo thứ tự ưu tiên: c>b>a
Tuần: 6 Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Khoa học 5: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân gây bệnh và cách phòng bệnh sốt rét.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Dùng thuốc an toàn)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: LHTT, đọc TT, thảo luận:
- Câu 1/26:
- Câu 2/26:
- Câu 3/26:
- Câu 4/26:
+ KL: Tác nhân gây bệnh, cách lây truyền, tác hại của bệnh
+ HĐ 2: QS, trả lời:
- Câu 1/27:
+ KL: Cách phòng bệnh sốt rét
3. Củng cố:
- Câu 1/26:
- Câu 2/26:
- Câu 1/27:
+ Nhóm đôi:
- HS trả lời
- Do một loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh
- Muỗi a-nô-phen
- Gây mất máu, bệnh nặng có thể chết
+ Cả lớp:
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường chung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
Tuần: 6
Lịch sử 5: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết ngày 5-6-1911, tại bến Nhà Rồng, với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
* Biết vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới để cứu nước.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Phan Bội Châu và phong trào Đông Du)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Đọc ND, trả lời:
- Câu 1/14:
- Trong bối cảnh nước mất nhà tan, Nguyễn Tất Thành đã suy nghĩ và làm gì?
* Câu 2/14:
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào, tại đâu?
- Sau bao nhiêu nắm Nguyễn Tất thành mới trở về lại Tổ quốc?
3. Củng cố:
- Câu 2/14:
- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào, tại đâu?
+ Cả lớp:
- HS trả lời
- Thương dân, muốn tìm ra con đường cứu nước mới cho dân, cho nước.
* Anh khâm phục các cụ, nhưng không tán thành
- Ngày 5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh)
- Sau 30 năm
Tuần: 6
Địa lí 5: ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu:
- Biết các loại đất chính ở nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Biết tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Vùng biển nước ta)
2. Bài mới:
2.1: Các loại đất chính ở nước ta
+ HĐ 1: Đọc ND, trả lời:
- Nêu các loại đất chính ở nước ta?
- Các loại đất đó phân bố ở đâu?
2.2. Rừng ở nước ta
+ HĐ 2: Đọc ND, trả lời:
- Nêu các loại rừng ở nước ta?
- Câu 1/79:
- Nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
3. Củng cố:
- Nêu các loại đất chính ở nước ta?
- Các loại đất đó phân bố ở đâu?
- Nêu các loại rừng ở nước ta?
- Nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
+ Cả lớp:
- Đất phù sa và đất phe-ra-lít
- HS trả lời
+ Nhóm đôi:
- Có nhiều loại rừng, trong đó rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn hơn cả.
- Hs trả lời
- HS trả lời
Tuần: 6 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Khoa học 4: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH
DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. Mục tiêu:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khán để chữa trị kịp thời.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Một số cách bảo quản thức ăn)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: QS, Liên hệ, thảo luận:
- Câu 1/26:
- QS H.1,2/26 mô tả các dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng, còi xương, bướu cổ?
- Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên?
+ HĐ 2: Trò chơi/26:
+ KL: Trẻ em nếu không ăn đủ lượng và chất, đặc biệt nếu thiếu chất đạm sẽ suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương.Thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
+ HĐ 3: Liên hệ, trả lời:
- Câu 1/27:
+ KL: Để phòng các bệnh do ăn uống thiếu chất dinh dưỡng...
3. Củng cố:
- Câu 1/26:
- Câu 1/27:
+ 6 nhóm:
- Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: còi xương, bướu cổ, suy dinh dưỡng...
- H.1: Thân hình, chân tay yếu ớt, nhỏ, đầu to,...
- H.2: Cổ mọc bướu, mắt lồi,...
- Do ăn uống thiếu chất dinh dưỡng...
+ Cả lớp:
- Thiếu chất đạm: suy dinh dưỡng.
- Thiếu i-ốt: bướu cổ
- Thiếu vi-ta-min D: còi xương
- Thiếu vi-ta-min A: mắt nhìn kém
- Thiếu vi-ta-min B: phù
- Thiếu vi-ta-min C: chảy máu chân răng
+ Cả lớp:
- Cần ăn uống đủ lượng , đủ chất. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng. Nếu phát hiện... thì cần điều chỉnh chế độ ăn uống và đưa trẻ đi khám bệnh.
Tuần: 6
Lịch sử 4: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
I. Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa)
+ Nguyên nhân: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết.
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát...nghĩa quân làm chủ...
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. ĐDDH:
- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Nước ta...phong kiến phương Bắc)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Đọc ND, trả lời:
- Thái thú Tô Định là tên giặc ntn?
- Hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh ntn?
- Trưng Trắc cùng chồng là Thi Sách đã làm gì?
- Nguyên nhân nào khiến Hai Bà Trưng càng quyết tâm khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà?
+ KL : Đầu thế kỉ I...
+ HĐ 2: Đọc ND, thảo luận:
- Câu 1/20:
- Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa?
+ KL: Diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa...
+ HĐ 3: Đọc ND, trả lời:
- Ý nghĩa của thắng lợi?
3. Củng cố:
- Nguyên nhân có cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Nêu ý nghĩa của thắng lợi?
+ Cả lớp: (...đền nợ nước, trả thù mhà)
- Là tên giặc nổi tiếng tham lam, tàn bạo.
- Trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, hai chị em sớm có lòng căm thù quân xâm lược.
- Liên kết với các thủ lĩnh khác cùng nổi dậy đánh đuổi quân xâm lược Hán.
- Thi Sách bị Tô Định bắt và giết hại. Hai Bà Trưng càng quyết tâm khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.
+ 6 nhóm: (...hoàn toàn thắng lợi)
- Các nhóm trình bày...
- Các nhóm trình bày...
+ Cả lớp: (phần còn lại)
- Sau hơn hai thế kỉ bị bọ phong kiến phương Bắc đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta đã giành và giữ được độc lập trong hơn ba năm. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Tuần: 6
Địa lí 4: TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên lược đồ (bản đồ)
* Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.
II. ĐDDH:
- H/SGK
- Bản đồ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Trung du Bắc Bộ)
2. Bài mới:
2.1. Tây Nguyên-xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
+ HĐ 1: QS, đọc bảng số liệu, thảo luận:
- Câu 1/82:
- Câu 2/82:
+ KL: Các cao nguyên ở Tây Nguyên
2.2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mư, mùa khô
+ HĐ 2: Dựa vào lược đồ, đọc ND, bảng số liệu, trả lời:
- Câu 1/83:
* Câu 2/83:
+ KL:
3. Củng cố:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên lược đồ (bản đồ)
* Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.
+ Nhóm đôi:
- HS đọc
- HS sắp xếp và nêu
+ Cả lớp:
- Hs chỉ trên lược đồ, bản đồ.
- HS nêu
File đính kèm:
- Giao an KSD45T6.doc