Giáo án môn Khoa học khối 5 - Tuần 35

I/Mục tiêu: Sau bài này, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:

 -Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.

 -Mốt số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.

II/Đồ đùng dạy học: -3 chiếc chuông nhỏ. Phiếu học tập.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học khối 5 - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Khoa học ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/Mục tiêu: Sau bài này, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về: -Một số từ ngữ liên quan đến môi trường. -Mốt số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II/Đồ đùng dạy học: -3 chiếc chuông nhỏ. Phiếu học tập. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Kiểm tra bài: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. B. Bài mới : Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. MT: HS hiểu về khái niệm môi trường. Tiến hành: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”. GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. GV đọc từng câu hỏi “Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong sgk. Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc. Đáp án: **Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? b)Không khí bị ô nhiễm. Câu 2: Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? c)Chất thải. Câu 3: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất? d)Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu. Câu 4: Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? c)Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá C. Củng cố, dặn dò : Bài sau: Ôn tập và kiểm tra cuối năm. HS kiểm tra. HS mở sách. HS trả lời. HS lắng nghe. Tuần 35 Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: -Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. -Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. -Nhận biết các nguồn năng lượng sạch. -Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II/Đồ đùng dạy học: Hình trang 144, 145, 146 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : Ôn tập và kiểm tra cuối năm. HS làm bài tập sgk. GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng và nhanh để tuyên dương. Câu 1: 1.1/Gián đẻ trứng vào tủ; bướm đẻ trứng vào cây bắp cải; ếch đẻ trứng dưới nước ao, hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây. 1.2/Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giũ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum vại đựng nước cần có nắp đậy...... Câu 2: Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau: a)Nhộng. b)Trứng. c)Sâu. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: g)Lợn. Câu 4: 1/c 2/a 3/b. Câu 5: Ý kiến b Câu 6: Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu. Câu 7: Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: d)Năng lượng từ than đã, xăng, dầu, khí đốt...... Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy. C. Củng cố, dặn dò : GV tổng kết chương trinh Khoa học toàn năm. HS kiểm tra. HS mở sách. HS trả lời. HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTuần 35.doc