Kế hoạch bài học lớp 5 – Tuần 29

I. Mục tiêu: - Giúp học sinh:

1. Đọc: Biết đọc diễn cảm toàn bài .

2. Hiểu: - Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK

3. GDHS : Tính ân cần , chân thành với bạn .

*KNS

 - Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về mình về phẩm chất cao thượng ).

 - Kĩ năng Giao tiếp, ứng xử phù hợp;

 - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc .

 - Kĩ năng quyết định

II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học lớp 5 – Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u lí thú về sự nuôi con của loài chim... - Kể tên những loài chim quý hiếm cần được bảo vệ - Đọc mục Bạn cần biết/Sgk- 119 Thứ sáu, ngày 4 tháng 4 năm 2014 Buổi sáng Tiết 1:Toán ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: -Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Làm các BT1 (a), BT2, BT3; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại. - GDHS : Tính toán chính xác . II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng cá nhân, nhóm III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Yêu cầu trình bày rõ cách làm bài VD: 2km 79m = 2,079 km Vì: 2km 79m = 2 km= 2,079 km Bài 2; 3: Yêu cầu HS ghi nhớ và vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng Bài 4: Yêu cầu nói rõ cách làm VD: 3576 m = 3,576 km Vì: 3576 m = 3km 576m = 3 km= 3,576 km - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS 2/ Củng cố- Dặn dò: - Làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích - Sửa bài VBT Bài 1: Làm bài vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. Kết quả: a/ 4,382 km; 2,079 km; 0,7 km b/ 7,4 m; 5,09 m; 5,075 m Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. Bài 3: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng. Kết quả: a/50 cm; b/ 75 m; c/ 64 g; d/ 80 kg Bài 4: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng Kết quả: a/ 3,576 km; b/ 0,53m; c/ 5,36 tấn; d/ 0,657 kg Tiết 3:Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối  - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn. - GDHS : Lựa chọn từ ngữ đúng, hay để diễn ý khi tả . II. Đồ dùng Dạy- Học: - GV chấm bài viết của hs, tìm ra những lõi phổ biến ghi vào bảng phụ. III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiêu bài ghi bảng. - Gọi hs đọc lại các đề bài tả cây cối . - GV ghi đề lên bảng. *. Nhận xét bài làm của hs: - GV nhận xét chung về những ưu khuyết điểm chính trong bài làm của hs: Về bố cục, dùng từ đặt câu, diễn đạt các ý, ... *. Hướng dẫn hs chữa bài: - GV ghi một số lỗi lên bảng. - Hướng dẫn sửa chữa các lỗi. - Trả bài cho HS , HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình. - GV đọc bài văn hay nhất cho cả lớp tham khảo. *. Chọn và viết lại 1 đoạn văn : - GV cho HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn. - GV theo dõi giúp đỡ. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài - 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước. - HS đọc lại các đề bài tả cây cối . - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . - HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . - HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn. Tiết 4:Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I.Mục tiêu: - Học xong bài này, học sinh biết: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: - Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô- xtrây- li- a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. - Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. - Đặc điểm của Ô- xtrây- li- a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: - Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. - Nổi tiếng thế giới về sản xuất lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,... - HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô- xtrây- li- a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. - GDHS : Yêu thích môn học . II.Đồ dùng Dạy- Học: - Quả Địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: châu Mĩ (tt) B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1 : Châu Đại Dương a/ Vị trí địa lí, giới hạn: - Chốt ý: Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. Châu Đại Dương chủ yếu ở bán cầu Nam. Châu Đại Dương gồm Ô-xtrây-li-a, Niu Di-len, Niu Ghi-nê, các quần đảo nhỏ Xô-lô-môn, Va-nu-a-tu, Phit-gi,... - Giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên Địa cầu (đường chí tuyền Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp) b/ Đặc điểm tự nhiên: - Giới thiệu BT/kẻ trên bảng phụ - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời c/ Dân cư và HĐ kinh tế: ? Về số dân, châu Đại Dương khác gì các châu lục đã học? ? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a * * Hoạt động 2: Châu Nam Cực - Yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trong Sgk. Gợi ý: + Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực có gì tiêu biểu? + Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên? - Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Giới thiệu tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài 28: - Trả lời câu hỏi/Sgk; nêu ghi nhớ cuối bài - Dựa vào lược đồ, kênh chữ/Sgk; TLCH: + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương - Quan sát trên quả Địa cầu - Dựa vào tranh ảnh, Sgk để hoàn thành bảng Khí hậu Động,thực vật Ô-xtrây-li-a cácđảo, quần đảo - Dựa vào thông tin/Sgk và hiểu biết cá nhân để TLCH: + DS ít nhất trong các châu lục; trên Ô-xtrây-li-a và QĐ Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng. Trên các đảo khác chủ yếu là người bản địa có da màu sậm, mắt đen, tóc xoăn + Kinh tế: Nông sản xuất khẩu....; ngành NN chính.... - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, thông tin/Sgk, trả lời câu hỏi trong Sgk + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 00C. Không có dân cư. ĐV tiêu biểu là chim cánh cụt - Chỉ trên Bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực - Đọc ghi nhớ cuối bài Buổi chiều Tiết 3:Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤTNƯỚC I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Tháng 4- 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976: - Tháng 4- 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Cuối tháng 6, đầu tháng 7- 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đo, và đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. - GDHS : Yêu quê hương – đất nước , chăm chỉ học tập . II. Đồ dùng Dạy- Học: - Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp QH khoá VI, 1976 ( nếu có ). III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Tiến vào Dinh Độc Lập B. Bài mới: Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm) -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: +Tại sao ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? +Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25 – 4 – 1976 ở nước ta? -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) -Cả lớp tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976 -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4) -GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: +Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976 -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 4-Củng cố :-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại sự kiện và ý nghĩa ngày 30/4/1975 . - Mời đại diện một số nhóm trình bày. *Diễn biến: -Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội được tổ chức trong cả nước. -Đến chiều 25 – 4, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi đi bầu. *Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976: Tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn- Gia Định là thành phố HCM, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. *ý nghĩa: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH Tiết 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I.Mục tiêu: Nhận xét mọi ưu, khuyết điểm của HS trong tuần. Sinh hoạt. Đề ra phương hướng của tuần sau. II.Các hoạt động trên lớp Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò A. Sinh hoạt lớp Nhận xét mọi ưu, khuyết điểm của hs trong tuần Vệ sinh:Lao động sân trường, lớp học sạch sẽ. - Chuyên cần : Học sinh đi học đều 2.Bình xét thi đua Yêu cầu các tổ bình bầu chỉ ra những học sinh được tuyên dương, những học sinh bị phê bình. -Giáo viên bổ sung thêm. Tuyên dương: .......................................................................... Phê bình : .......................................................................... B. Sinh hoạt - Tæ chøc cho hs h¸t c¸c bµi h¸t vÒ ®oµn ®éi C. Phương hướng tuần 30 - Thực hiện tốt các nề nếp, sửa chữa các khuyết điểm đã mắc phải trong tuần. Củng cố - dặn dò - Dặn hs thực hiện tốt các nề nếp......... - Hs tiếp thu. - Các tổ bình bầu. - Tổ trưởng báo cáo. - Hs cùng gv xây dựng - Hssưu tầm, hát. - HS tiếp thu

File đính kèm:

  • docTUAN 295BCo Bich Hien.doc