Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 32

TẬP ĐỌC

 Bài 21 : HỒ GƯƠM

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

- Ôn vần ươm, ươp

- Biết nói về cảnh đẹp có ở trong tranh.

 GD: Ý thức bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.

* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.

 - Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au “ Cô chủ không biết quý tình bạn” Toán Tiết 128. Ôn tập: Các số đến 10 A. Mục tiêu - Củng cố về đếm, đọc, so sánh các số trong phạm vi 10 - Rèn kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng. - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: Củng cố về đếm, đọc, so sánh các số trong phạm vi 10 B. Đồ dùng GV: Viết trước bài tâp 1 ( TR 170 ) HS : Thước có vạch chia cm C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Viết các số : 6, 1, 4, 3, 7. a,Từ bé đến lớn b) Từ lớn đến bé III. Bài mới Hoạt động 1 : Thực hành Mt : Rèn kỹ năng đếm, đọc, so sánh các số trong phạm vi 10 Bài 1 : Viết số vào dưới vạch của tia số Bài 2 : Điền dấu , = Củng cố về so sánh các số Bài 3 : Giáo viên nêu yêu cầu bài Bài 4 : Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự Bài 5 : Treo bảng phụ gọi HS đọc đề bài - Nhắc học sinh cách đặt thước, cách đo độ dài đoạn thẳng - Gọi 2 em lên bảng, cả lớp đo trong SGK Hoạt động 2: Trò chơi “Đứng đúng vị trí” Mt: Củng cố về thứ tự các số - GV yêu cầu đứng theo thứ tự từ bé đến lớn( từ lớn đến bé) - Nhóm nào đứng nhanh, đúng là thắng IV. Củng cố - Đọc các số từ 0 đến 10 - Nêu các số có 1 chữ số? 2 chữ số? V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 10 - HS hát - 1 HS đọc các số từ 1 š10 và ngược lại 0 . . . . . . . . . . a, HS làm bảng con 9 > 7 2 < 5 7 2 b, Làm vở 6 ...... 4 3 .......8 4 .......3 8 .......10 6 .......3 3 ........10 - Học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa bài a, Khoanh vào số lớn nhất 9 6 , 3 , 4 , 3 b, Khoanh vào số bé nhất 5 , 7 , , 8 - HS làm vở a, Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10 a, Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5 A B M N P Q - Mỗi nhóm HS 4 em mang các số sau: 9, 5, 10, 1 Tuần 32 Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Học vần Luyện tập: Hồ gươm A. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trơn tốt cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. - Rèn kĩ năng đọc các câu có nhiều dấu chấm phảy, tập ngắt hơi đúng. cho học sinh. - Qua bài HS hiểu được hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. * Trọng tâm: Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sâu dấu chấm, dấu phảy. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa - HS: SGK, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: - Hát. II. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài - Nhận xét cho điểm - Hai chị em. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu. *Luyện đọc từ khó. * Luyện đọc câu. + Giáo viên hướng dẫn ngắt câu dài. * Luyện đọc đoạn . * Luyện đọc cả bài. * Ôn vần: ươm, ươp. - Tìm tiếng trong bài có vần ươm? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươp? - Tìm câu chứa tiếng có vần ươm, ươp. - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? - Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như thế nào? - Đọc câu văn miêu tả cảnh đẹp của bức tranh? * lớp, tổ, cá nhân đọc - Long lanh, cổ kính, xum xuê. - Cả lớp nhẩm từng câu, nối tiếp đọc to - Đọc nối tiếp 6 câu. - Đọc nhiều lần câu dài. - Cá nhân đọc, tổ đồng thanh - Đọc 2 đoạn. - 3 học sinh đọc toàn bài. - Hồ Gươm. - đượm, lượm, bướm,.... - 3 tổ chơi: Truyền điện. - 3 tổ thi tìm (nhìn tranh nói). VD: Đàn bướm bay quanh giàn mướp. - ở Thủ đô Hà Nội. - Như 1 chiếc... long lanh. - Cầu Thê Húc... Mái chùa... IV. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. V. Dặn dò: - Về học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Đọc lại bài. - Lũy tre. Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Rèn kĩ năng tính nhẩm, đo độ dài đọan thẳng và làm tính với số đo đoạn thẳng, đọc đúng giờ. - Học sinh biết vận dụng làm đúng các bài tập. * Trọng tâm: HS nắm chắc cách cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. B. Đồ dùng dạy học: - GV: hệ thống bài tập. - HS: Bảng con, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài mới. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: a. Củng cố kiến thức: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính GV ghi bảng: 37 - 21, 52 + 45 b. Hướng dẫn ôn tập. *Bài 1: Tính 56 - 21= 36 + 2 = 34 - 25= 48 - 16 = 24 + 13 = 61 + 27 = * Bài 2: Đặt tính rồi tính. 86 - 73 56 + 12 64 - 52 14 - 6 37 + 21 82 + 13 * Bài 3: Tính. - Cho học sinh nêu cách làm. 36 + 2 + 11 = 24 - 12 + 45 = 87 - 34 + 15 = 52 + 4 - 46 = * Bài 4: Giải toán theo tóm tắt sau: Hà có : 24 nhãn vở Mẹ cho thêm : 12 nhãn vở Hà cho bạn : 16 nhãn vở Hà còn : … nhãn vở? IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học V. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Hát. - HS nêu miệng. - HS làm bảng con: - 37 21 16 - Lớp làm vở - Nêu miệng kết quả. - Lớp làm vở. 86 56 64 - + - 73 12 52 13 68 12 - Tính từ trái sang phải. - 2 HS làm bảng - Lớp làm vở 36 + 2 + 11 = 49 24 - 12 + 45 = 57 - HS đọc, phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng. -Lớp làm vở Hà còn số nhãn vở là: 24 + 12 - 16 = 20( nhãn vở) Đáp số: 20 nhãn vở - 2 HS nêu lại - Lắng nghe - Ôn tập - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Ôn bài: Luỹ tre+ Rèn viết A. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trơn tốt cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: lũy tre, rì rào, bóng râm. - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh. Ôn vần iêng, yên. - Qua bài học sinh thêm yêu cây tre và thêm yêu quê hương đất nước. * Trọng tâm: Luyện đọc trơn toàn bài. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa, sách giáo khoa. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức: - Hát. II. Bài cũ: - Gọi HS đọc. - Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào? - Hồ Gươm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: * Hướng dẫn đọc: - GV đọc mẫu. - Luyện đọc từ: - Phân tích từ *Luyện đọc câu. - Bài có mấy câu? - Nhận xét cách đọc * Luyện đọc đoạn bài. * Ôn vần: iêng, yên. -Tìm tiếng trong bài có vần iêng? - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng, yêng? - Nêu những câu thơ tả lũy tre buổi sáng? - Đọc những câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa? - Bức tranh minh họa vẽ cảnh nào trong bài thơ? * Rèn viết tập chép A trang 37 - Hướng dẫn HS viết bài - Quan sát HS viết bài - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - Lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. - Tìm số câu - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - Lớp đồng thanh. - HS tìm: tiếng - Học sinh chơi đố nhau (3 tổ thi đố). VD: liêng, siểng, riềng... Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên, chim yểng,... "Lũy tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó" “Tre bần thần nhớ gió, Chợt về đầy tiếng chim.” - Vẽ cảnh lũy tre vào buổi trưa trâu nằm nghỉ dưới bóng râm. - HS viết bài vào vở IV. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh khá đọc toàn bài. V. Dặn dò: - Về học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Đọc lại bài. - Sau cơn mưa. toán Luyện tập: Phép công, trừ trong phạm vi 100 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Rèn kĩ năng tính nhẩm, đo độ dài đọan thẳng và làm các phép tính với số đo đoạn thẳng. - Học sinh biết vận dụng làm đúng các bài tập. * Trọng tâm: Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. B. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. C.Các hoạt động dạy học: I . ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài mới. III- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: a. Củng cố kiến thức: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính GV ghi bảng: 37 - 21, 52 + 45 b. Hướng dẫn ôn tập. *Bài 1: Tính a. 56 - 21= 36 + 2 = 34 - 25= 48 - 16 = 24 + 13 = 61 + 27 = * Bài 2: Đặt tính rồi tính. 86 - 73 56 + 12 64 - 52 14 - 6 37 + 21 82 + 13 * Bài 3: Giải toán theo tóm tắt sau: Hà có : 24 nhãn vở Mẹ cho thêm : 12 nhãn vở Hà cho bạn : 16 nhãn vở Hà còn : … nhãn vở? Bài 4: Tổ chức trò chơi. + GV nêu cách chơi, luật chơi + Cho học sinh chơi: Tiếp sức. + Nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học V. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Bảng con, vở. Hát. - HS nêu miệng. - HS làm bảng con: - 37 21 16 - Lớp làm vở - Nêu miệng kết quả. b. 23 + 2 + 1 = 26 34 + 3 + 2 = 39 - Lớp làm vở. 86 56 64 - + - 73 12 52 13 68 12 - HS đọc, phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng. -Lớp làm vở Hà còn số nhãn vở là: 24 + 12 - 16 = 20( nhãn vở) Đáp số: 20 nhãn vở - Thi nối câu đúng với đồng hồ. - Đại diện 3 nhóm thi. Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Đọc các bài đọc thêm trong SGK (tuần 26 và 35) Bài : Mẹ và cô A. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trơn tốt cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton,... - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.Biết ngắt nghỉ hơi dung sau mỗi dòng thơ. - Qua bài học sinh thêm yêu quí mẹ và cô. * Trọng tâm: Luyện đọc trơn toàn bài. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa, sách giáo khoa. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức: - Hát. II. Bài cũ: - Gọi HS đọc. - Nêu những câu thơ tả vẻ đẹp của luỹ tre? Luỹ tre. HS nêu III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: * Hướng dẫn đọc: - GV đọc mẫu. - Luyện đọc từ: - Phân tích từ *Luyện đọc câu. - Nhận xét cách đọc * Luyện đọc đoạn bài. * Ôn vần: uôi, ươi. -Tìm tiếng trong bài có vần uôi? - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi? - Buổi sáng bé làm gì? - Buổi sáng bé làm gì? - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton,... - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - Lớp đồng thanh. - HS tìm: buổi sáng - Học sinh chơi đố nhau (3 tổ thi đố). VD: xuôi dòng, tuổi trẻ, chú cuội... Quả bưởi, điểm mười, tươi cười, - - Bé chào mẹ, chạy tới ôm cổ cô - Bé chào cô, rồi sà vào lòng mẹ - HS đọc thuộc lòng bài thơ IV. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh khá đọc toàn bài. V. Dặn dò: - Về học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Đọc lại bài.

File đính kèm:

  • doctuan 32.doc