TẬP ĐỌC
Bài 4 : BÀN TAY MẸ
A. Mục đích yêu cầu
- HS đọc trơn cả bài:
+ Đọc đúng: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
+ Hiểu từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương
+ Hiểu tấm lòng yêu quý biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ
- Ôn các vần: an, at
Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phảy
- Trả lời câu hỏi về sự chăm sóc của bố mẹ đối với em.
* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.
- Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc câu văn diễn tả tình cảm của bình đối với bàn tay mẹ?
GV cho HS thảo luận
+ Ai nấu cơm cho bạn ăn?
+ Ai mua quần áo mới cho bạn?
+ Ai chăm sóc khi bạn ốm?
+ Ai vui khi bạn được điểm 10.
Rút ra bài học: Các em cần yêu quý giúp đỡ mẹ.
- Đọc : Bàn tay mẹ.
- Đọc thầm theo.
- yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
- Đọc từ khó, phân tích.
- Tìm số câu, đọc từng câu (đọc tiếp sức)
- Từng nhóm 3, 4 em đọc
- Mỗi em đọc 1 đoạn trên bảng.
- Đọc SGK, cả bài.
- Cả lớp đọc
- HS tìm
- Bàn.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 3 nhóm thi tìm:
+Vần an : lan, can, nhan, nan....
+ Vần at: Đát, nhạt, tát, lát, cát, chát, mát...
- Nói thi tiếp sức
- Đọc trơn nối tiếp cả bài
- Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
- Đọc đoạn còn lại: “ Bình yêu lắm đôi bàn tay mẹ......của mẹ”.
- Đọc yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi.
- Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
- Bố mẹ mua quần áo mới cho tôi.
- Bố mẹ....
- Bố mẹ, ông bà, cả nhà vui.
IV. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- 2 em đọc toàn bài.
- Lắng nghe
V. Dặn dò:
- Về học.
- Chuẩn bị bài sau
Cá bống.
toán
Luyện tập: Các số có hai chữ số
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được chắc chắn số lượng, đọc ,viết số từ 20- >50.
- Rèn kĩ năng đếm thành thạo và nhận ra số thứ tự các số từ 20 -> 50.
- HS biết cách vận dụng làm bài tập.
* Trọng tâm: HS nhận biết được số lượng đọc,viết được các số từ 20-> 50.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập, trò chơi.
- Vở bài tập, bảng con.
C.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
hát
II. Bài cũ:
- Cho HS làm bảng con
40 + 20 = 60 80 – 30 = 50
- Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a. Giới thiệu các số từ 20 -> 50
- HD: Lấy 2 bó que tính mỗi bó 1 chục que tính và 3 que tính nữa.
+ Có mấy chục? Và mấy que tính nữa?
+Tất cả là bao nhiêu que ?
+ Ta viết như thế nào?
- Đọc 23 là: Hai mươi ba
- HD tương tự để HS nhận biết số lượng đọc viết các số: Từ 21, .......50 tương tự như số 23.
* Lưu ý HS: - 21 không đọc là hai mươi một (đọc là hai mươi mốt)
- 24 có thể đọc là hai mươi tư hoặc hai mươi bốn
- 25 đọc là: hai mươi lăm, hai mươi nhăm không đọc hai mươi năm...
b.Luyện tập
Bài 1: Viết số (Từ 19-> 30
Bài 2:Viết các số từ ( 30-> 39)
.HD làm mẫu
Bài 3: Viết số vào ô trống.
- Cho HS chơi tiếp sức.
- Nhận xét tuyên dương nhóm viết nhanh viết đúng
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
V.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài ôn.
- Nhận xét giờ học.
VI. Dặn dò
- Về học bài và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS cùng lấy
+ Có 2 chục que tính, và que tính nữa
+ Là 23 que tính.
- Viết số 2 trước số 3 sau (sát số 2).
- Đếm theo thứ tự nhiều lần.
- Lắng nghe.
- Làm bảng con
Hai mươi : 20 Năm mươi mốt: 51
..................... ...........................
..................... ............................
- Làm vở đổi kiểm tra.
Ba mươi: 30 ba mươi mốt.31......
- Đại diện 2 nhóm thi viết từ 40-> 50
- HS quan sát nhận xét
- Làm vở BT đọc kết quả.
27
29
33
35
38
42
40
45
50
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Xem trước bài: Các số có 2 chữ số( tiếp)
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Ôn bài: Cái bống
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách đọc trơn cả bài. Đọc đúng các phụ âm đầu: s, n, tr, ch,...
- Biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, dấu phảy đúng. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach.
- Giáo dục HS tính hiếu thảo, chăm chỉ, giúp đỡ mẹ của Bống.
* Trọng tâm: Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, dấu phảy
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa Cái Bống.
- HS: B, vở bài tập, SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức:
- Hát.
II. Bài cũ: - Gọi HS đọc SGK.
- Cái Bống
- Viết bảng con: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
a. Hướng dẫn luyện đọc.
GV đọc mẫu:
* Luyện đọc tiếng, từ khó:
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc đoạn, bài.
b. Ôn vần anh, ach.
- Tìm tiếng trong bài có vần: anh
- Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach
- Bống đã làm gì giúp mẹ?
- Bống làm gì khi mẹ đi chợ về.
* Liên hệ: ở nhà em làm gì giúp mẹ?
- Giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Chỉ sách theo cô đọc
- HS tìm - đọc - phân tích từ khó bống bang, khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng…
- Cả lớp nhẩm từng câu
- HS đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng đoạn trên bảng.
- Từng nhóm đọc
- Cá nhân đọc, tổ đọc đồng thanh.
- Đọc SGK cả bài
- lớp đồng thanh đọc thuộc cả bài .
- gánh.
- Vần anh: Bánh chưng, củ hành, thành thực,...
- Vần ach: Sách, khách hàng, hạch . lạch bạch,...
Tìm câu chứa tiếng có vần anh, ach.
- Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm.
- Bống ra gánh đỡ mẹ.
- Em thường trông em bé cho mẹ nấu cơm. Ăn cơm xong, em lấy tăm, rót nước cho bà, lau bàn giúp mẹ.
- Em tự đánh răng, rửa mặt.
IV. Củng cố:
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại bài.
V. Dặn dò:
- Về học đọc thuộc bài “ Cái Bống”.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vẽ ngựa.
Toán
Luyện tập: Các số có hai chữ số (tiếp)
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được số lượng, đọc, viết các số từ 50 - >69.
- Rèn kĩ năng đếm, nhận ra số thứ tự các số từ 50 -> 69.
- HS biết cách vận dụng làm bài tập.
* Trọng tâm: Biết số lựợng, đọc, viết được các số : Từ 50 - > 69.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập, trò chơi.
- Vở bài tập, bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
hát
II. Bài cũ:
- Cho HS đếm từ 20 -> 50
- 5 em đến.
- Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a. Giới thiệu các số từ 50 -> 60
- HD: Lấy 5 thẻ que tính.
+ Có mấy chục?
+ Có 1 que tính nữa ghi ở đâu?
+ Ta được số mấy?
- HD tương tự để HS nhận biết số lượng đọc viết các số: 52, 53, .......60.
b. Giới thiệu các số từ 61-> 69 (HD tương tự như các số từ 50 - > 60)
3.Luyện tập
- Cho HS làm bảng lớp, bảng con
Bài 1: Viết số( Từ 50à 59
Bài 2:Viết các số từ ( 60-> 69)
HD làm mẫu
Bài 3: Viết số vào ô trống.
- Cho HS chơi tiếp sức.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 4: Đúng ghi đ sai ghi s
V.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài ôn.
- Nhận xét giờ học.
VI. Dặn dò
- Về học bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS cùng lấy
+ Có 5 chục que tính, viết ở cột hàng
chục
+ Viết 1 ở cột đơn vị.
- Số năm mươi mốt.
- HS đếm theo thứ tự nhiều lần.
- HS nói, đọc viết các số từ 61-> 69.
- Làm bảng con
Năm mươi: 50 Năm mươi mốt: 51
- Làm vở đổi kiểm tra.
66: sáu mươi sáu
67: Sáu mươi bảy
..........................
- Đại diện 2 nhóm thi viết từ 30-> 60
- Làm vở BT đọc kết quả.
a, Ba mươi tám: 308
Ba mươi tám: 38
b,67 gồm 6 chục và 7 đơn vị.
67 gồm 60 và 7
67 gồm 6 và 7
- Đọc các số từ 20->70
- Lắng nghe
- Xem trước bài: Các số có 2 chữ số (tiếp)
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Ôn bài: Cái nhãn vở
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc trơn tốt cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ khó: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang, ac. Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Giúp HS biết viết nhãn vở, hiểu tác dụng của nhãn vở, tự làm trang trí được nhãn vở.
*Trọng tâm: Đọc trơn tốt cả bài qua đó hiểu nội dung bài .
B. Đồ dùng:
- Tranh SGK
- SGK, vở BT.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Hát
II. Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Tặng cháu
- Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
- 4 HS đọc
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài:
a.Hướng dẫn luyện đọc:
Giáo viên đọc mẫu:
b. Cho HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
*Tìm tiếng, từ khó:
* Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn HS đọc
*Luyện đọc đoạn, bài.
C. Ôn các vần ang, ac.
- Tìm tiếng trong bài có vần ang:
- Đọc và phân tích từng tiếng
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac:
- Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
- Bố khen Giang thế nào?
- Nhãn vở có tác dụng gì?
d.Trang trí nhãn vở
- Hướng dẫn cách làm.
- Đọc thầm theo.
- Nắn nót, ngay ngắn,trang trí, quyển vở.
- HS tìm từ khó đọc
- Đọc từ khó, phân tích.
- Tìm số câu, đọc từng câu (đọc tiếp sức)
- Mỗi em đọc 1 đoạn trên bảng.
- Đọc SGK, cả bài.
- Cả lớp đọc
- giang, trang.
- HS đọc và phân tích
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
3 nhóm thi tìm:
+Vần ang : cái ang, lang, nhang, nang
Thang, làng,....
+ Vần ac: Đác, nhác, tác, lác, các, chác, mác...
- Nói thi tiếp sức
- Đọc 3 câu đầu.
- Tên trường, lớp, vở, họ tên, năm học
- Đọc đoạn còn lại.
- Bố khen Giang tự viết được nhãn vở.
- Biết tên môn học. ..
- HS tự trang trí nhãn vở.
IV. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học tuyên dương tổ, cá nhân đọc tốt
1 em đọc toàn bài.
V. Dặn dò:
- Về học.
- Chuẩn bị bài sau
Bàn tay mẹ.
Toán
Luyện tập: Cộng, trừ các số tròn chục
A. Mục tiêu:
- Củng cố cộng, trừ các số tròn chục.
- Rèn kĩ năng đặt tính, tính và trừ nhẩm.
- HS biết cách vận dụng làm bài tập.
* Trọng tâm: Cộng, trừ các số tròn chục, giải toán.
B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập, bảng con
- Hệ thống bài tập, trò chơi.
- Vở bài tập, bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
hát
II. Bài cũ:
- Cho HS làm bảng con.
60 - 30 = 40 20cm – 10cm = 10cm
- Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính:
Bài 2: Tính nhẩm:
Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s:
Bài4: Giải bài toán:
Hướng dẫn HS làm
Tóm tắt:
có : 10 nhãn vở
thêm: 20 chục nhãn vở
tất cả : …. nhãn vở?
Bài 5:Điền + hay vào chỗ chấm:
V.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài ôn.
- Nhận xét giờ học.
VI. Dặn dò
- Về học
- Chuẩn bị bài sau:
- Làm bảng con
70 - 50 60 - 30 90 - 50
70 60 90
- 50 - 30 - 50
20 30 40
- Chơi điền tiếp sức : Đại diện nhóm lên điền
- Làm vở đổi vở kiểm tra.
a. 70cm – 30cm = 40 cm
b. 70cm – 30cm = 40
c . 70cm – 30cm = 30
- HS đọc đề bài
- HS làm vào vở
Bài giải.
Mai có tất số nhãn vở là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đáp số : 30 nhãn vở
- Đại diện 3 nhóm thi
40 …-..10 = 30 50…+..30 = 80
70…+…0 = 70
- Nêu cách trừ nhẩm sốtròn chục.
File đính kèm:
- Tuan 26.doc