Bài giảng Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Trò chơi " Kết bạn"

Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Y/c tập hợp và dàn hàng nhanh.

-Trò chơi " Kết bạn".Y/c tập trung chú ý, phản xạ nhanh, QS nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Trò chơi " Kết bạn", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Thể dục : $13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Trò chơi " Kết bạn" I) Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Y/c tập hợp và dàn hàng nhanh. -Trò chơi " Kết bạn".Y/c tập trung chú ý, phản xạ nhanh, QS nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II) Địa điểm - phương tiện : - Sân trường , 1 cái còi III) Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1.Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cgiờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Trò chơi " làm theo hiệu lệnh" - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - GV q/s, sửa sai cho học sinh b, Trò chơi vận động: - Trò chơi "kết bạn" - Q/s NX 3. Phần kết thúc: - Lớp hát - Hệ thống ND bài - GV NX, đánh giá giờ học Định lượng 6' 22' 12' 3' 7' 2' 10' 6' Phương pháp lên lớp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển - HS thực hành cán sự điều khiển - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện cán sự điều khiển - Cả lớp tập cán sự điều khiển - GV nêu tên trò chơi - Giải thích cách chơi - 1 tổ chơi thử - cả lớp cùng chơi - Cả lớp hát + vỗ tay - Hệ thống bài Tiết 2: Kể chuyện $7: Lời ước dưới trăng. I) Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện: Lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện( Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người) 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II) Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK - CB câu chuyện kể III) Các HĐ dạy - học: A. KT bài cũ: 1HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em được nghe, được đọc B. Dạy bài mới: 1. GT bài: ....Cô kể cho các em nghe chuyện: Lời ước dưới trăng 2. GV kể chuyện: " Lời ước dưới mặt trăng" Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong chuyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. - Kể lần 1. - Kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh. - Kể lần 3(Nếu cần thiết) - Q/s tranh minh hoạ(T69) SGK đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện - Nghe - Nghe 3 HDHS kể chuyện, trao đổ về ý nghĩa câu chuyện a, Kể trong nhóm: b, Thi kể trước lớp: ? Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì? ? Hành động của cô gái cho thấy cô là người NTN? ? Em hãy tìm kết cục vui cho chuyện ? - HS nối tiếp nhau đọc y/c - Tạo nhóm 4 - 3 tốp mỗi tốp 4 em thi kể toàn bộ câu chuyện. - 2 HS kể toàn chuyện - 2 HS kể cho bác hàng xóm nhà bên được khỏi bệnh - Nhà bên cô là người nhân hậu sống vì người khác. - Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn mười năm tuổi .... Năm ấy chị ngàn đã sáng mắt trở lại sau mội ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có một gia đình: Một người chồng tốt bụngvà cô con gái hai tuổi rất xinh xắn, bụ bẫm. C. Củng cố - dặn dò: ? Qua câu chuyện trên , em hiểu điều gì? - Tập kể lại câu chuyện . CB bài tuần 8. Tiết 3:Toán: $32:Biểu thức có chứa hai chữ I) Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ - Biết tính GT của một biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ II) Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ sẵnVD như SGK - 1 bảng theo mẫu SGK(T42) chưa ghi số và chữ III) Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: - 2 HS lên bảng: tính rồi thử lại 4 325 TL 7 786 9 786 TL 4 461 3 461 4 325 5 325 5 325 7 786 3 461 4 461 8 786 ? Nêucách thử lại phép tính cộng? Tính trừ? 2. Bài mới: a, GT biểu thức có chứa 2 chữ : - GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ "..." chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được . Hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó. - Nghe và quan sát - Nêu lại nhiệm vụ cần giải quyết số cá của anh số cá của em Số cá của hai anh em 3 2 3 + 2 4 0 4 + 0 0 1 0 + 1 ... .... ... a b a + b b.Giới thiệu giá trị của BT có chứa hai chữ: a + b là biểu thức có chứa hai chữ . - Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =3 + 2 =5; 5 là một giá trị số của a + b - Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b =4 + 0 = 4; 4 .............................a + b - Nếu a =0 và b =1 thì a + b =0 + 1 = 1; 1 ................................a + b ? Qua VD trên em rút ra kết luận gì? - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức a+b - HS nhắc lại 3.Thực hành: Bài1(T42) : ?Nêu y/c? - 1 HS nêu - Làm bài vào vở, 2HS lên bảng. a. Nếu c =10 và d = 45 thì c + d = 10 + 25 = 35 b. Nếu c = 15cm và d = 45 cm thì c + d = 15cm + 45 cm = 60 cm - NX, sửa sai Bài2(T42) : ? Nêu y/c? - Tính giá trị biểu thức a - b - Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng a.Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 b. Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9 c. Nếu a = 18m và b = 10 m thì a - b = 18m - 10 m = 8m Bài 3(T42) : ? Nêu y/c? a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 112 360 700 a : b 4 7 10 7 - GV chấm một số bài - Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài tập 4. Tổng kết - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? ? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy GT số của BT Tiết4:Chính tả: (Nhớ- viết) $7: Gà Trống và Cáo I) Mục tiêu: 1. Nhớ lại viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ: Gà Trốngvà Cáo Bài viết: "Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn ...hết" 2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc ươn/ ương) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. II) Đồ dùng: - Phiếu viết sẵn bài tập 2a - 1 số bằng giấy nhỏ để chởitò chơiBT3 III) Các HĐ dạy - học: A. KT bài cũ: - 3 HS lên bảng, lớp làm nháp - Viết 2 từ láy có chứa âm S: San sát, su su - Viết 2 từ có chứa âm X: Xa xôi, xanh xao - Viết có chứa thanh ngã: nhõng nhẽo, mũn mĩn - Viết 2 từ có chứa thanh hỏi: bỡ ngỡ, dỗ dành B. Dạy bài mới: 1. GT bài: 2. HDHS viết chính tả: - GT bài viết: "Nghe lời Cáo dụ... đến hết" ? Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện điều gì? ? Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy? ? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - HD viết từ khó. ? Tìm từ khó viết? - GV đọc: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối.... ? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? * Lưu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép - HS gấp SGK, viết đoạn thơ - GV chấm 7 - 10 bài 3. HDHS làm bài tập chính tả: Bài2(T67): ? Nêu y/c? Phần b hết T/g cho VN làm. a, Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ. b, Thứ tự các câu cần điều lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường. Bài 3(T68) : - GV ghi bảng (Mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) HS chơi: Tìm từ nhanh - 4 HS đọc TL đoạn thơ - Gà là một con vật thông minh - Có cặp chó săn đang chạy đến để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng - ..... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào - HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp viết nháp - Câu 6viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề - Chữ đầu dòng thơ viết hoa - Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo - Nhớ đoạn thơ, viết vào vở - Tự soát bài - 1HS nêu - Làm vào SGK - Dán 3 phiếu lên bảng 3 tổ lên bảng làm bài tập tiếp sức - NX chữa BT - HS làm vào SGK. Mỗi em đọc một câu. a, ý chí, trí tuệ b, vươn lên tưởng tượng. 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học

File đính kèm:

  • docThu 3 (7).doc
Giáo án liên quan