Sấm sét đêm giao thừa
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân và dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
-Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1986).
26 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ bảng
Tiết 2 Kể chuyên:
Bài: Rùa và thỏ
A- Mục tiêu:
- Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết đổi giọng để phân biệt vai Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện trong khoảng cách không được chủ quan, kiêu ngạo. Chạm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn lại ắt thành công
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ
- Mặt nạ Rùa, Thỏ
C- Các hoạt động dạy - học:
A . Mở bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
2. GV kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1 chậm rãi
- GV kể lần 2,3 kết hợp tranh minh hoạ
- GV hdẫn hs tập kể từng tranh
- Ycầu hs xem tranh gọi hs nói nội dung tranh
- GV hdẫn hs với tranh 2,3,4 tương tự như tranh 1
+ Ycầu hs kể trong nhóm 4 dựa vào tranh trong sgk
- GV qsát các nhóm
- Gọi các nhóm lên kể
+ Hdẫn hs kể phân vai
- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện
- Lần 2: Gọi hs lên kể phân vai
- GV và hs nhận xét
* Bình chọn những hs kể hay
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV đặt câu hỏi gọi hs trả lời
? Vì sao Thỏ thua Rùa?
? Câu chuyện này khuyên em điều gì?
* GV nhận xét tiết học
* Dặn dò hs về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
Luyện từ và câu:
Tiết 25: Nhân hoá , Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá : Nhận ra hiện tượng nhân hoá , nêuđượccảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhận hoá.
2. Ôn luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1:
- Bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Làm bài tập 1 + 2 (tiết 16) (2HS)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD làm bài tập
Bài 1- - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi
- GV dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng
- 4 nhóm thi tiêp sức
-> HS nhận xét
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức
- GV lên bảng 2 tờ phiếu khổ to và chia lớp thành 2 nhóm
Bài 2 :
HS nhận xét
- 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: HD HS làm bài vào vở.
- 2 HS nêu yêu cầu.
Bài 3 :
- 1 HS đọc bài Hội vật
- Chấm chữa bài cho HS.
Tiết3 TN&XH - Lớp 3A:
Tiết 50: côn trùng
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể tên được 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang SGK trang 96, 97.
- Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng ( hoặc các côn trùng thật: bướm châu chấu, chuồn chuồn) và các thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kt bài cũ:
- Gọi 3 hs trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét gì về hình dạng, độ lớn của động vật?
+ Cơ chế của động vật có đặc điểm gì giống nhau?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c hs quan sát hình ảnh côn trùng trong SGK và sưu tầm được.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Bước 2: làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm báo cáo.
- Y/c cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng.
* Kết luận: côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
b. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv chia hs thành 4 nhóm y/c hs phân loại côn trùng.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm phân loại.
- Bước 2: làm việc cả lớp.
- Y/c các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, khen những nhóm làm việc tốt, sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có ý thức tích cực xây dựng bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 hs trả lời:
- Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.
- Cơ chế của chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý:
+ Hãy chỉ đâu là ngực, đầu, bụng, chân, cánh của từng con vật côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu 1 con. Các nhóm khác bổ sung.
- Hs nêu - bạn nhận xét.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng, sưu tầm được chia thành 3 nhóm: có ích, có hại, và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người. Hs cũng có thể viết tên hoặc vẽ thêm những côn trùng không sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình và cử người thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chung những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó.
________________________________________________________
Tiết 4:
N1: Toán- Tiết 99: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
HS được:
- Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
C- Các hoạt động dạy - học:
- Các thanh thẻ để ghi số gắn bảng.
I. Bài mới:
1. giới thiệu bài -ghi đầu bài
Bài 1:
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- HS làm việc; nêu miệng kq'
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2:
- 2 HS lên bảng gắn số mỗi em một phần.
GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần.
Bài 3:
- Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và làm bài
Bài 4:
Y/c HS nêu cách nhẩm
i nhẩm kết qủa của các phép tính đó rồi mới nối cho chính xác.
- GV ghi ND bài 4 lên bảng
- Gọi HS NX và chữa bài
5. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
N3: Tập viết - Tiết 25:
Ôn chữ hoa S
I. Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ viết hoa S thông qua BT ứng dụng:
1. Viết tên riêng Sầm Sơn bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm/ Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa S
- Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
II. Đồ dùng day học:
- Mẫu chữ viết hoa S
- Viết vào giấy Phan Rang và câu ứng dụng.
III. Các HĐ dạy học:
B. Bài mới:
1. giới thiệu bài -ghi đầu bài
. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ viết hoa.
2. HD viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
b. Tập viết từ ứng dụng
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
- GV nhận xét
c. Tập viết câu ứng dụng
- GV giới thiệu: Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ
- HS viết bảng con: Sầm Sơn, Ta
- GV nhận xét.
3. HD viết vào vở tập viết
- HS viết vào vở tập viết
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm
- NX bài viết
Tiết5: Luyện Tiếng việt - Lớp 1A
Bài: Luyện đọc, viết bài Tặng cháu
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo bài: Tặng cháu
- Viết đúng cỡ và mẫu chữ.
- Rèn ý thức giữ gìn vở sạch , chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
Vở chữ mẫu.
II. III – Các hoạt động dạy học
hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Luỵên đọc :
- HD HS đọc bài
- Tổ chức cho hs thi đọc nhóm.
- HD HS thi đọc bài
- GV chỉnh sửa phát âm cho hs
- Cho hs bình chọn những CN, N đọc bài tốt
- Cho hs thi tìm 5 từ có vần ăng
- Đặt câu với một từ học tập:
2/ Luyện viết:
- Hdẫn hs viết một số từ có vần hs nêu
- GV viết mẫu- hdẫn
- Cho hs viết bảng con
- GV nhận xét
- Ycầu hs viết vào vở
- GV qsát uốn nắn
- Chấm điểm một số bài nhận xét
3. Dặn dò
- Dặn dò hs
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài ĐT
- Tổ – N- CN thi đọc bài
- HS nêu nối tiếp
+ ăng: dấu bằng, thăng tiến, lăng nhăng, ...
- Em cố gắng học tập để trở thành con ngoan trò giỏi,
- ...
- Viết bảng con.
- HS viết vào vở.
Tiết 6- Luyện Toán - Lớp 1B
Củng cố về cộng các số tròn chục
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: cộng các số tròn chục
- Vận dụng giải toán có lời văn.
- Giáo dục hs say mê học toán
II. Đồ dùng dạy học:
Nội dung bài tập viết sẵn bảng
III . Các hoạt động dạy học
hoạt động dạy
hoạt động học
Hdẫn luyện tập
Bài 1. Gọi hs đọc ycầu
- 2 hs đọc bài tập, lớp đọc thầm
- GV hdẫn hs tìm hiểu bài tập
- Hdẫn hs làm bài tập trên bảng và vở nháp
- GV và hs nhận xét, chữa bài
Bài2. Hdẫn hs dựa vào tóm tắt nêu bài toán
- Hdẫn hs làm bài
- Ycầu hs làm bài
- GV chấm điểm 1 số bài nhận xét
- HDẫn hs chữa bài tập
- GV và hs nhận xét
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về cbị bài mới.
- HS đọc
Trả lời nối tiếp
20+20
30+20
10+10
10+20
20+10
30+10
20+30
40+20
10+30
40+10
10+40
10+50
Lan có 30 cái thuyền, Hoà có 10 cái thuyền . Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu cái thuyền?
- HS Tóm tắt và làm bài vào vở và bảng lớp.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 2 năm 2011
Tiết 5+6: Luyện Tiếng việt1A+1B
Bài: Luyện đọc - viết các bài đã học trong tuần
Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo các bài đã học trong tuần.
- Viết đúng cỡ và mẫu chữ.
- Rèn ý thức giữ gìn vở sạch , chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
Vở chữ mẫu.
II. III – Các hoạt động dạy học
hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Luỵên đọc :
- HD HS đọc bài .
- Tổ chức cho hs thi đọc nhóm.
- HD HS thi đọc bài.
- GV chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Cho hs bình chọn những CN, N đọc bài tốt.
- Cho hs thi tìm từ có vần oc, ăng.
- Đặt 2 câu với các từ vừa tìm được:
2/ Luyện viết:
- Hdẫn hs viết một số từ có vần hs nêu.
- GV viết mẫu- hdẫn.
- Cho hs viết bảng con.
- GV nhận xét.
- Ycầu hs viết vào vở.
- GV qsát uốn nắn.
- Chấm điểm một số bài nhận xét.
3. Dặn dò
- Dặn dò hs.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài ĐT.
- Tổ – N- CN thi đọc bài.
- HS nêu nối tiếp .
+oc: khóc nhè, con cóc, chú nhóc, ...
+ ăng: im lặng, hắng giọng, lo lắng, ...
- Em học nhóm.
- Cả lớp im lặng
- ...
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
ự
File đính kèm:
- Tuan 25.doc