Giáo án môn Hóa học Lớp 9A

I. Mục tiêu : Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9.

 - Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học.

II. Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị : nắm nội dung, công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học, tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học .

 - Thái độ, tình cảm : nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn.

 

doc178 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3162 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹ hoặc cho vào ống nước nóng) hai ống nghiệm trên . - Sau khoảng 2-3 phút quan sát và rút ra kết luận. II. Tường trình. - Trình bày hiện tượng và viết phương trình phản ứng theo yêu cầu của phiếu thực hành. GV : Các em chú ý , bài thực hành hôm nay đòi hỏi chúng ta phải cẩn thận khi thí nghiệm, phải nhẹ nhàn và làm đúng thao tác do giáo viên hướng dẫn Hoạt động 1 : GV cho HS kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất, rửa ống nghiệm thật sạch và trán bằng dung dịch NaOH loãng trước khi tiến hành thí nghiệm. GV hướng dẫn HS thao tác tiến hành từng bước thí nghiệm. Lưu ý : khi đun các em nên đun nhẹ hoặc có thể cho các em ngâm vào ống nước nóng. GV quan sát và hỏi HS theo nhóm : Kết quả chất bám trên đó là gì ? Hoạt động 2 : GV hướng dẫn học sinh thao tác tiến hành từng bước thí nghiệm. - Tại sao lại cho dd iot vào ? nhận biết được gì khi cho iot vào ? - Hiện tượng sẽ là gì ? - Dùng AgNO3 để nhận ra được chất nào ? - Hiện tượng sẽ là gì ? GV có thể từ những câu trả lời của học sinh hoàn thành sơ đồ nhận biết lên bảng để học sinh có căn cứ tiến hành thí nghiệm. Dung dịch : glucozơ, săccarozơ, tinh bột Không đổi màu Chuyển màu xanh Glucozơ, săccarozơ + dd AgNO3 trong NH3 Có Ag kết tủa Không có Ag Tinh bột glucozơ săccarozơ Các nhóm chuẩn bị dồ dùng, quan sát và tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV Quan sát và giải thích hiện tượng Ghi kết quả vào phiếu thực hành. Các nhóm chuẩn bị dồ dùng, quan sát và tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV Quan sát và trả lời câu hỏi. Ghi kết quả vào phiếu thực hành. V. Cũng cố : GV hướng dẫn HS thu hồi hóa chất. Vệ sinh phòng thí nghiệm, hoàn tất tường trình và nộp. Tiết Bài 56 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Học sinh biết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ : kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diển bởi sơ đồ trong bài . - Cũng cố lại kiến thức đã học về các chất hữu cơ . - Hình thành mối liên hệ giữa các chất . 2. Kỹ năng : - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương trình điều chế chúng. - Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập. - Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các phương trình hóa học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất . - Cũng cố các kỹ năng giải bai tập, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị : Sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ . III. Tổ chức dạy học Ổn định lớp Tổ chức hoạt động Chúng ta đã tìm hiểu về các loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim và một số hợp chất hữu cơ. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp chúng ta cùng ôn lại những kiến thức đã học, vận dụng vào bài tập đồng thời chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới . NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP RÚT KN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A. Phần I : (2 tiết) HÓA VÔ CƠ I. Kiến thức cần nhớ 1. Mối quan hệ giũa các phản ứng hóa học : 2. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ Hoạt động 1 : Các nhóm thảo luận cho ý thứ hai : viết những phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ trên ? (có thể chia mỗi nhóm một cặp phương trình) Cả lớp nhận xét. Tư kết quả ở các phản ứng, GV dẫn dắt học sinh điền vào ô trống Các nhóm thảo luận và trình bày phương trình lên bảng hoặc phiếu thảo luận Các nhóm thảo luận và điền vào ô trống (1) (3) (6) (9) (4) (7) (2) (10) (5) (8) II. Bài tập - Bài tập 1 + 2 trang 167 - Bài tập 4 trang 167 - Bài tập 5 trang 167 Hoạt động 2 : Các nhóm thảo luận giải bài tập 1 và 2 (mỗi nhóm 1 câu) sau khi thảo luận xong lên bảng trình bày cho các bạn quan sát. Nhóm 1,2 và 3 làm bài 1, nhóm 3, 4 và 5 làm bài 2 Bài 3 yêu cầu HS về nhà xem lại và tự viết phương trình . Hãy cho biết CO2 là một oxit gì ? Cl2 có tính chất hóa học nào mà các chất còn lại không có? Clo và hiđro có những tính chất hóa học nào giống nhau? - Nhận xét thế nào là sản phẩm của những phản ứng giống nhau đó ? Dựa vào những yếu tố vừa phân tích, các nhóm tiến hành thảo luận để ra phương pháp giải bài tập 4. Cho HS đọc qua bài 5 một lần Bài tập này xảy ra những phản ứng hóa học nào ? (cho HS lên bảng viết ) Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu - Chất rắn không sinh ra phản ứng này là gì ? - Vậy nếu đêm chất tắn này tác dụng với HCl thì xảy ra phản ứng nào ? vì sao ? viết phương trình phản ứng? Fe2O3 + 6 HCl à 2FeCl3 + 3H2O - Vậy chất rắn màu đỏ là chất nào ? Đến đây nếu không kịp thời gian giáo viên có thể hướng dẫn HS tính số mol của Cu và thay vào phương trình, từ đó tính được số gam Fe => số gam Fe2O3 => tính thành phần phần trăm . Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm thảo luận hoàn tất bài tập và đại diện nhóm lên bảng trình bày . - CO2 là một oxit axit - Clo ẩm có tính tảy màu. - Clo và hiđro có cùng tính chất khử CuO, và phản ứng với oxi. - Sản phẩm phản ứng khử thì giống nhau, phản ứng cháy thì hiđro cháy tạo ra nước, còn Clo cháy tạo ra CO2 HS thảo luận và đề ra phương pháp nhận biết các chất trên . - 1 phản ứng hóa học giữa Fe và CuSO4 - Là Fe2O3 và Cu - Chỉ có Fe2O3 phản ứng và Cu không phản ứng, vì đồng đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học - Chính là CuO - Chính là Cu Hoạt động 3 : Cũng cố +dặn dò - Tóm lại chúng ta cần nắm là giữa tất cả các loại chất vô cơ điều có mối liên hệ qua lại rất chặc chẽ với nhau, các em cần nắm kỹ sơ đồ mối liên quan mà chúng ta vừa lập và những phản ứng minh họa . - Yêu cần HS về xem trước phần ôn lại kiến thức hóa học hữa cơ chuẩn bị cho tiết ôn sau . - Lập bảng so sánh về thành phần , cấu tạo, tính chất các hợp chất hữu cơ trong bài 1/168 (theo mẫu giáo viên đưa lên bảng). Metan Etilen Axetilen Benzen Thành phần Cấu tạo Tính chất Ưùng dụng NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS B. Phần 2 (tiết 2) HÓA HỮU CƠ I. Khái niệm cần nhớ 1. Các phản ứng quan trọng (SGK) 2. Các ứng dụng (SGK) II. Bài tập : - Bài tập 3 trang 168 - Bài tập 5 trang 168 - Bài tập 7 trang 168 - Bài tập 6 trang 168 Hoạt động 1 : Các nhóm thảo luận xem lại bảng so sánh đã làm ở nhà về bài tập 1 và đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày 1 câu (4 nhóm ngẫu nhiên do giáo viên chọn ) giáo viên và cả lớp nhận xét và chỉnh sửa. Từ đây chúng ta rút ra kết luận về những phản ứng quan trọng của các hợp chất hữ cơ và những ứng dụng của các chất. Hoạt động 2 : Các nhóm tiến hành hảo luận và giải bài tập 3 . Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV mời ngẫu nhiên 2 bên lên viết công thức hóa học của các chất, đại diện 5 nhóm lên viết PTHH. GV nhận xét. - Các nhóm tiến hành thảo luận và đề ra hướng giải cho bài tập 5 . Thành phần cấu tạo của tinh bột gồm những nguyên tố nào ? - Thành phần cấu tạo của chất béo gồm những nguyên tố nào? - Và thành phần cấu tạo của protein gồm những nguyên tố nào ? - Sản phẩm cháy của hợp chất X gồm những chất gì ? - Điều đó chứng tỏ trong X tối thiểu phải có nguyên tố nào . Vậy ta kết luận X phải có nguyên tố nào Do bài tập 6 giống bài tập 4 /144 GV có thể hướng dẫn lại cho HS (nếu còn thời gia) nếu không sẽ cho HS về nhà tham khảo - HS các nhóm thảo luận và lên bảng trình bày. Metan: Thành phần : C và H Cấu tạo H H C H H Tính chất : tác dụng được với O2, Cl2 Ưùng dụng : là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp. Etilen Thành phần : 2C và 4H Cấu tạo H H H C = C H H H Tính chất : Tác dụng được với O2, dd Br2, phản ứng trùng hợp. Ưùng dụng : Là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic, axit axeitc,… Axetilen Thành phần : 2C và 2H : Cấu tạo : H – C C – H Tính chất : Tác dụng với oxi và Br2. Ưùng dụng : nhiên liệu đèn xì hàn cắt kim loại, nguyên liệu sản xuất nhựa …. Benzen Thành phần : 6 C và 6H Cấu tạo Tính chất : Tác dụng với oxi, dd Br2, (phản ứng thế) . khó tham gia phản ứng cộng. Ưùng dụng : Nhiên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm, nhuộm,.... Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi lên bảng (- C6H12O5 - )n + nH2O nC6H12O6 C6H12O6 2C2H5O6 + 2 CO2 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lên bảng. Thành phần của tinh bột gồn các nguyên tố : C, H, O Thành phần của benzen gồm các nguyên tố : C và H Thành phần của chất béo gồm các nguyên tố : C, H, O - Thành phần của tinh bột gồm các nguyên tố : C, H, O, N và một lượng nhỏ S, P và kim loại. - Sản phẩm cháy của hợp chất X gồm những chất : CO2, H2O, N2 . - Điều đó chứng tỏ X tối thiếu phải có những nguyên tố : C, H, O và N - Vậy kết luận X sẽ là protein. Hoạt động 3 : Dặn dò Các em về nhà ôn lại thật kỹ về những tính chất hóa học quan trọng của tất cả các hợp chất hữu cơ kể cả PTPƯ Làm tiếp những bài tập còn đang dở. Học bài và sem lại những bài tập cơ bản và rèn luyện thêm bài tập khó để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ II.

File đính kèm:

  • dochoa-hoc-9.doc