Giáo án môn Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 23, Bài 5: Thưởng thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

Giới thiệu cho cho học sinh những kiênd thức cơ bản về tác hại, cách phòng tránh thong thường với một số loại bom đạn và thiên tai.

2.Thái độ tình cảm, tư tưởng

 - Hiểu rõ tác hại thong thường do bom, đạn và thiên tai gây ra cho con người.

 - Biết cách phòng tránh tác hại do bom, đạn tai thiên tai gây nên.

 - Thường xuyên cảnh giác với các loại bom, đạn còn sót lại trong chiến tranh, tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh bom, đạn thiên tai

B. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

 - Đối với giáo viên: Giảng lí thuyết: Nêu dứt điểm từng nội dung, phân tích những nội dung trọng tâm, trọng điểm, lấy dân chứng trong thực tế các hiện tượng tai nạn trong chiến tranh và thiên tai trong những năm qua để chứng minh, làm phong phú them nội dung bài giảng.

 - Đối với học sinh: Nghe kết hợp ghi chép nắm nội dung của bài.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

a. Kiểm tra bài cũ (4 phút): không kiểm tra (do tổ chức hội thao).

b. Giới thiệu bài mới (1 phút): Bom, đạn và thiên tại gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho con người. Hôm nay chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu rõ để từ đó có cách phòng tránh có hiệu quả.

c. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 23, Bài 5: Thưởng thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 23 Tiết PPCT: 23 Ngày soạn: Tên bài giảng: BÀI 5 THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI -----o0o----- A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức Giới thiệu cho cho học sinh những kiênd thức cơ bản về tác hại, cách phòng tránh thong thường với một số loại bom đạn và thiên tai. 2.Thái độ tình cảm, tư tưởng - Hiểu rõ tác hại thong thường do bom, đạn và thiên tai gây ra cho con người. - Biết cách phòng tránh tác hại do bom, đạn tai thiên tai gây nên. - Thường xuyên cảnh giác với các loại bom, đạn còn sót lại trong chiến tranh, tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh bom, đạn thiên tai B. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Đối với giáo viên: Giảng lí thuyết: Nêu dứt điểm từng nội dung, phân tích những nội dung trọng tâm, trọng điểm, lấy dân chứng trong thực tế các hiện tượng tai nạn trong chiến tranh và thiên tai trong những năm qua để chứng minh, làm phong phú them nội dung bài giảng. - Đối với học sinh: Nghe kết hợp ghi chép nắm nội dung của bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC a. Kiểm tra bài cũ (4 phút): không kiểm tra (do tổ chức hội thao). b. Giới thiệu bài mới (1 phút): Bom, đạn và thiên tại gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho con người. Hôm nay chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu rõ để từ đó có cách phòng tránh có hiệu quả. c. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Em hãy cho biết tác hại của bom đạn ? + Giáo viên treo tranh đặc điểm gây hại của một số loại bom đạn thường dùng. + Nêu nội dung tác hại của một số loại bom , đạn của địch gây ra trong chiến tranh ở Việt Nam. + Phân tích nguy cơ tiềm ẩn chiến tranh của các thế lực phản động trong nước cấu kết với bọn đế quốc hiếu chiến có thể gây ra chiến tranh ở bất cứ nơi nào. + Kết hợp chỉ tranh với phân tích một số loại bom, đạn do đế quốc sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. - Em hãy một số biện pháp phổ thong trong phòng tránh bom, đạn ? - Giáo viên giải thích: - Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động - Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch - Làm hầm, hố phòng tránh bom, đạn - Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông người. - Đánh trả. d. Khắc phục hậu quả địch đánh phá. - Gây chết người, thiệt hại cơ sở vật chất - Quan sát tranh và lắng nghe - Ẩn nấp, và khắc phục hậu quả. - Lắng nghe I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH 1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn. - Tên lửa: dùng để đánh các mục tiêu cố định như nhà ga, nhà máy điện, cơ quan, dân cư. - Bom: + Gây sát thương, chết người bằng các mảnh vỏ bay ra theo hình phễu. + Tạo nên áp suất lớn khi nổ + Phá huỷ môi trường xung quanh, nhiễm từ và gây thiệt hại cho con người: cầu, cống, đài phát thanh, truyền hình. + Chất độc hóa học trong bom có thể gây ảnh hưởng qua nhiều thế hệ. 2. Một số biện pháp phổ thông phòng tránh bom, đạn. - Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động - Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch - Làm hầm, hố phòng tránh bom, đạn - Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông người. - Đánh trả. d. Khắc phục hậu quả địch đánh phá. d. Sơ kết bài học. Bom đạn và cách phòng tránh Củng cố - dặn dò: Các đồng chí về chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • docGiao an tiet 23.doc