Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9A,9B - Chương trình cả năm

- Nhận xét - bổ sung.

 Giáo viên phân tích:

Các em thấy chí công vô tư không chỉ thể hiện qua lời nói, mà còn được thể hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy muốn rèn luyện phẩm chất đ¹o ®øc này ta cần phải có nhận thức đúng, phân biệt và có thái độ thể hiện rõ ràng đối với những hành vi thể hiện chí công vô tư hay không chí công vô tư.

Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.

- Lấy ví dụ thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày? - Cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, trí lực của mình.

- Luôn giải quyết công bằng theo lẽ phải vì lợi ích chung của lớp, trường, cộng đồng.

-Biết đối xử công bằng với bạn bè, mọi người, không thiên vị những người thân với mình

- Lấy ví dụ trái với chí công vô tư trong cuộc sống?

GD Kĩ năng tư duy phê phán những việc làm không CCVT.

 - Nói thì thể hiện chí công vô tư nhưng hành động thì ích kỉ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên.

- Giải quyết công việc theo sự yêu, ghét cá nhân

 

 

- Qua những hiểu biết trên em hiểu như thế nào là chí công vô tư?

GD Kĩ năng ra quyết định thể hiện CCVT

GV: Biểu hiện cơ bản của chí công vô tư là gì?

HS nêu

GV chốt lại: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.

- Thái độ của em đối với người chí công vô tư như thế nào? II. Nội dung bài học:

1. Khái niệm:

Chí công vô tư là phẩm chất ®¹o ®øc của con người thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

- Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

-GD kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về CCVT và ý nghĩa của nó đ/với sự phát triển cá nhân và XH, vấn đề chống tham nhũng hiện nay

- GV yêu cầu HS nêu và giải thích câu danh ngôn “ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” 2. Ý nghĩa:

 

-Đối với cá nhân: luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng

-Đối với tập thể, xã hội: đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội và đất nước.

 

- Nêu cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư?

 3. Cách rèn luyện:

Luôn ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, phê phán người vụ lợi cá nhân, không công bằng, khách quan trong giải quyết công việc.

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.

 

 

- Bµi tËp 2. III. Bài tập:

- Hành vi chí công vô tư: d, e.

- Hành vi không chí công vô tư: a, b, c, đ.

- Tán thành: d, đ.

- Không tán thành: a, b, c.

- Học sinh tự làm bài 3, 4 và trình bày suy nghĩ của mình.

- Giáo viên nhận xét - tổng kết.

4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.

- Yêu cầu HS tìm những hiểu biết chí công vô tư trong cuộc sống.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, chuẩn bị bài 2.

V. Rút kinh nghiệm:

 

doc102 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9A,9B - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 1 TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Đọc cho HS nghe một số thông tin về tình trạng ô nhiếm môi trường hiện nay và cho HS xem một số hình ảnh môi trường bị ô nhiễm 1- Ô nhiễm không khí : Việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời. 2- Ô nhiễm nước : Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. 3- Ô nhiễm đất : Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa 4- Ô nhiễm phóng xạ 5-Ô nhiễm tiếng ồn: Bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp 6-Ô nhiễm sóng : Do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn. ?Em có nhận xét gì về tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay ? Nhận xét ,bổ sung - Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất - Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. - Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. - Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính. - Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng, không còn làm tròn trách nhiệm của một tấm lá chắn bảo vệ mặt đất khỏi bức xạ tia cực tím, làm cho lượng bức xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và các sinh vật sống trên mặt đất. Theo em với tình trạng ô nhiễm môi trường như vậy sẽ có ảnh hưởng tới cuộc sống của con người và sinh vật như thế nào ? Nhận xét, kết luận * Đối với sức khỏe con người Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ. * Đối với hệ sinh thái Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn. Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học. Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà nó sẵn có. Hoạt động 2 TÌM HIỂU VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG Nêu một số câu hỏi cho HS tự tìm hiểu và trả lời 1. Nước có vai trò quan trọng trong đời sống con người như thế nào ? HS trao đổi và đưa ra kết luận ->Riêng đối với cuộc sống của con người. nước có một vai trò hết sức đặc biệt.Đối với cơ thể con người nước không phải là một chất dinh dưỡng nhưng chúng ta có thể nhịn ăn thậm chí 1 tuần nhưng không thể nhịn không uống nước trong vòng 3-5 ngày được.. 2.Vì sao chúng ta phải bảo vệ cây xanh và tài nguyên rừng? ->Vai trò của cây xanh : Cây xanh đóng góp lớn trong việc bảo vệ bầu khí quyển, bởi lượng lớn CO2 mà cây xanh hấp thụ chuyển hóa thành chất dinh dưỡng đã góp phần vào việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.Điều hòa khí hậu và giảm thiểu tiếng ồn là vai trò chính trong bảo vệ môi trường,ngăn chặn lũ lụt. Ngoài ra, cây xanh còn tham gia vào chuỗi thức ăn vì nó là thành phần chính tổng hợp chất dinh dưỡng, cung cấp cho hệ sinh thái. 3. Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường * Nguyên nhân : - Do khói bụi thải ra từ các nhà máy - Do sử dụng các chất hoá học trong trồng trọt, chăn nuôi. - Do phá hoại tài nguyên thiên nhiên. - Do các khí độc hại từ các loại xe có động cơ thải ra khí đốt nhiên liệu.- Bụi -Tiếng ồn - Do lượng rác thải 4. Nêu biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ? * Biện pháp khắc phục - Xử lí rác thải, nước thải đúng quy trình - Nâng cao ý thức của mỗi người dân - Bảo vệ nguồn nước và tài nguyên rừng - Tăng cường việc trồng cây xanh phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. - Bảo vệ động, thực vật quý hiếm 3- Củng cố G : Tổ chức cho HS thi hái hoa dân chủ và vẽ tranh với chủ đề về môi trường ( Chia lớp thành 3 đội Phần 1 : Thi hái hoa dân chủ - GV: Chuẩn bị và trưng bày một cây hoa có gắn các câu hỏi và tình huống. - GV: Chọn 3 HS làm giám khảo ( BGK chuẩn bị phần đáp án của các câu hỏi và tình huống). - GV: Chọn 1 HS làm người dẫn chương trình. * Cách chơi: - Người dẫn chương trình điều khiển cuộc chơi. - HS lần lượt xung phong lên hái hoa, trả lời câu hỏi, xử lí tình huống hoặc sắm vai theo tình huống. - Ban giám khảo nhận xét, bổ sung, đánh giá. Các câu hỏi: 1. Bạn hãy kể một vài việc làm của con người ảnh hưởng xấu đến môi trường? 2. Hãy kể những hoạt động về bảo vệ môi trường mà bạn và nhà trường đã tham gia. 3. Vì sao nói: rừng là vệ sĩ của loài người. 4.Theo em, phá rừng nguy hiểm ntn? 5. Vì sao trong thành phố, sân trường không thể thiếu cây xanh, hoa cỏ?. 6.Vì sao cần yêu mến, bảo vệ các loài chim?. 7. Vì sao khi ăn trái cây phải rửa thật sạch?. 8. Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về chủ đề bảo vệ môi trường. 9. Bạn hiểu thế nào về câu tục ngữ: Rừng vàng, biển bạc. 10. Cạnh nhà bạn có một gia đình chuyên nuôi lợn. Mùi phân lợn bốc lên rất khó chịu. Bạn sẽ làm gì trong trường hợp đó. Phần 2 : Thi vẽ tranh GV : Yêu cầu trong thời gian là 10’ mỗi đội phải vẽ được một bức tranh nói về môi trường. HS : Thi giữa các tổ, bình xét về nội dung tranh GV : Nhận xét, khích lệ HS GV : Kết luận : Nghèo đói khiến người ta không tiếp xúc đc với công nghệ thông tin để bảo vệ môi trường. Họ không có các điều kiện để sử dụng ác sản phẩm thân thiện với môi trường và ngày nay ngay cả những quốc gia phất triển các nhà lãnh đạo vẫn luôn phải đắn đó trước việc bảo vệ môi trường hay là phát triển kinh tế. Bởi để đạt tới việc phát triển bền vừng là rất khó thực hiện trong khi nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải tiết kiệm tối tiểu các chi phí phát sinh đặc biết là chi phí cho sự cố bảo vệ môi trường. Nhưng dù có như thế nào đi chăng nữa thì giờ đây mỗi chúng ta cũng phải thay đổi sự nhận thức của mình. Hãy chắt chiu từng giọt nước, tiết kiệm từng ngọn điện hay chỉ đơn giản là việc phân loại rác ngay chính gia đình của bạn. Như vậy chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường rồi. 4- Hướng dẫn về nhà - Tìm hiểu về tình hình môi trường tại địa phương - Làm bài tập thu hoạch sau : Câu 1 : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ? Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em ? Câu 2 : Theo em, vì sao trong những năm gần đây hiện tượng mưa bão, lũ lụt, hạn hán, thường xuyên xảy ra ở nước ta và nhiều nước trên thế giới ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người ? TIẾT 34: KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục tiêu bài học - Học sinh khái quát, vận dụng kiến thức đã học, từ đó rút kinh nghiệm để có cách điểu chỉnh cho phù hợp hành vi, hành động của mình. - Học sinh vận dụng làm tốt bài kiểm tra, tự giác. - Đảm bảo sự nghiêm túc II. Phương pháp Làm bài viết Nhà trường phân công người coi III. Phương tiện - Làm trên đề bài thi IV. Đề bài TIẾT 35 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. Mục tiêu bài học - HS tìm hiểu về vấn đề quan trọng đang sắp diễn ra trong cả nước về Nhà nước XHCN Việt Nam và ngày bầu cử Quốc hội khoá XII ngày 20/5/2007. - HS thấy được ý nghĩa của Nhà nước, ngày bầu cử đối với quyền, nghĩa vụ của công dân. - HS thực hiện tốt quyền, làm đầy đủ nghĩa vụ của mình. II. Phương pháp Trao đổi, thảo luận. III. Phương tiện Tư liệu về Nhà nước ta. IV. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức KiÓm tra sÜ sè: 9A ................................;9B.......................;9C ....................;9D............ 2. Kiểm tra Tiến hành trong giờ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về Nhà nước CHXHCN Việt Nam GV nêu một số lịch sử để HS nhớ, tìm hiểu. + Ngày 3/2/1930 + Ngày 2/9/1945 + Ngày 7/5/1954 + Ngày 10/12/1946 HS nêu ý nghĩa từng ngày Hoạt động 2: Tìm hiểu các sự kiện về các ngày bầu cử QH từ ngày đầu tiên năm 1946. - GV kể tên các cuộc bầu cử QH từ QH khoá I đến QH khoá XII - Những ai có quyền đi bầu cử QH?

File đính kèm:

  • docGDCD 9(10).doc
Giáo án liên quan