Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 11, Bài 8: Năng động sáng tạo (Tiết 1) - Năm học 2012-2013 - Lương Văn Toản

* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện SGK

Gọi HS đọc 2 câu chuyện trong SGK.

Câu chuyện 1:

? Em có nhận xét gì về câu chuyện Ê-đi-xơn và Lê Hoàng Thái, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động sáng tạo ?

? Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại những thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?

?Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Ê –đi-sơn và Lê Thái Hoàng?

=>sự thành công của mỗi người là kết quả của tính năng động, sáng tạo. Sự năng động sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh khác nhau trong cuộc sống?

Hs trả lời cá nhân.

Gv liệt kê đưa ra đáp án.

 I.Đặt vấn đề

-Ê–đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động sáng tạo

-Biểu hiện khác nhau.

*Ê –đi-xơn nghĩ ra cách để tấm gương xung quanh người mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí và đặt nó cho sao ánh sáng tập trung vào 1 chỗ thuận tiện để thầy thuốc mổ cho mẹ mình.

*Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm tòi ra cách giải toán nhanh nhất, tìm đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt, kiên trì làm toán đến 1h, 2h sáng .

-Ê –đi-xơn cứu được mẹ và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.

-Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kì thi toán quốc tế lần thứ 39 và kì thi toán quốc tế lần thứ 40 đạt huy chương vàng.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 11, Bài 8: Năng động sáng tạo (Tiết 1) - Năm học 2012-2013 - Lương Văn Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/11/2012 Ngày dạy: 08 /11/2012 Tiết 11 Bài 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO (Tiết1) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Thế nào là năng động sáng tạo. -Năng động sáng tạo trong học tập,các hoạt động xã hội khác. 2.Kĩ năng: -Biết tự đánh giá hành động của bản thân và người khác về biểu hiện năng động sáng tạo . -Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo ở những người sống xung quanh. 3.Thái độ: -Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào trong cuộc sống . II.Các thiết bị dạy-học: -SGK-sách GV GDCD 9. -Tranh ảnh, câu chuyện liên quan đến bài học. III.Các bước tiến hành: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Gv giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện SGK Gọi HS đọc 2 câu chuyện trong SGK. Câu chuyện 1: ? Em có nhận xét gì về câu chuyện Ê-đi-xơn và Lê Hoàng Thái, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động sáng tạo ? ? Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại những thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? ?Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Ê –đi-sơn và Lê Thái Hoàng? =>sự thành công của mỗi người là kết quả của tính năng động, sáng tạo. Sự năng động sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh khác nhau trong cuộc sống? Hs trả lời cá nhân. Gv liệt kê đưa ra đáp án. I.Đặt vấn đề -Ê–đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động sáng tạo -Biểu hiện khác nhau. *Ê –đi-xơn nghĩ ra cách để tấm gương xung quanh người mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí và đặt nó cho sao ánh sáng tập trung vào 1 chỗ thuận tiện để thầy thuốc mổ cho mẹ mình. *Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm tòi ra cách giải toán nhanh nhất, tìm đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt, kiên trì làm toán đến 1h, 2h sáng . -Ê –đi-xơn cứu được mẹ và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới. -Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kì thi toán quốc tế lần thứ 39 và kì thi toán quốc tế lần thứ 40 đạt huy chương vàng. Hình thức Năng động ,sáng tạo Không năng động ,sáng tạo Lao động Chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp Bị động do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ dám làm, né tránh bằng lòng với thực tại Học tập Phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại để phát hiện cái mới. Không thoả mãn với những điều đã biết. Linh hoạt xử lí các tình huống Thụ động, lười học, lười suy nghĩ, không có chí vươn lên giành kết quả cao nhất. Học theo người khác, học vẹt. Sinh hoạt hàng ngày Lạc quan, tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ để cuộc sống vật chất, tinh thần, có lòng tin, kiên trì nhẫn nại. Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bến bỉ, chỉ làm theo hướng dẫn người khác. ?Lấy ví dụ biểu hiện trong lao động học tập,sinh hoạt hàng ngày? -Hs lấy ví dụ từ cuộc sống, qua báo đài . ?Hs trính bày kết quả đạt được ở nhà? -Gv nhận xét bổ sung. -Gv:ví dụ: máy đập lúa ra đới ở Quảng Đào Kim ->Tường người nông dân Bình Định chế tạo ra máy bóc vỏ lạc. ->Chuyện Trạng nguyên Lương Thế Vinh đời Lê Thánh Tông say mê khoa học, toán học. Lúc cáo quan về quê, ông gần gũi với nông dân. Thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác, suốt ngày ông miệt mài, lúi húi vất vả đo vẽ các thửa ruộng. Cuối cùng ông tìm ra qui tắc tính toán. Trên cơ sở đó ông viết tác phẩm khoa học có giá trị lớn “Đại hành toán pháp”. * Hoạt động 2: Nội dung bài học ?Thế nào là năng động sáng tạo ? Hs trả lời cá nhân Gv chốt lại: II.Nội dung bài học : 1.Định nghĩa : -Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm. -Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoạc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. 4.Cũng cố : Những câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về năng động, sáng tạo? a.Cái khó ló cái không b.Học một biết mười c .Miệng nói tay làm d.Há miệng chờ sung. e.Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ 5.Hướng dẫn học tốt ở nhà: -Học bài và tìm hiểu những biểu hiện của năng động sáng tạo? ?Tìm những việc làm thực tế biểu hiện tính năng động sáng tạo? ?Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu nói về tính năng động sáng tạo?

File đính kèm:

  • docGDCD 9tuan 11.doc
Giáo án liên quan