Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2007-2008 - Ngô Thị Thanh Giang

 Hoạt động1:Hướng dẫn tìm hiểu phần Đặt vấn đề

GV:Gọi HS đọc nội dung phần đặt vấn đề

 -Chia nhóm cho học sinh thảo luận (5 phút)

Nhóm1: Trong thư đồng chí Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra ntn?

Nhóm 2: Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH,HĐH qua bài phát biểu của đồng chí Tổng bí thư?

Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư mà đồng chí Tổng bí thư gủi thanh niên?

 Hoạt động 2; Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học

?Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước?

 

?Mục tiêu của CNH,HĐH đất nước là gì?

 

 

 

 

 

 

?Ý nghĩa của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước?

 

 

 

?Em hãy nêu môt vài tấm guơng về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay ?Em học được những gì ở họ ?

?Em có nhận xét gì về một số biểu hiện ở một số thanh niên hiện nay như: đua xe máy ,lười học ,nghiện ma tuý, đua đòi ăn chơi.

?Nhiệm vụ của thanh, niên học sinh trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập

 

GV goị HS đọc bài tập 4.6 và làm theo yêu cầu

 

 

 

GV giao bài tập sắm vai cho HS, chia 2 nhóm cho HS thảo luận (5phút)

GV nhận xét chung.Kết luận vấn đề

 I,Đặt vấn đề

 

-HS đọc nội dung phần đặt vấn đề, thảo luận, trình bày.

 

 

-Phát huy sức mạnh dân tộc , tiếp tục đổi mới, đầy mạnh CNH,HĐH

-Vì mục tiêu “dân giàu nước mạnh .”

 

-Thanh niênđảm đương trách nhiệm của lịch sử

-Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí VN, là lòng tự hào dân tộc

-Quyết tâm xoá tình trạng nước nghèo và kém phát triển

->Vai trò của thanh niên trong sự nhiệp CNH,HĐH đất nước

-Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.

-Việc làm cụ thể của thanh niên nói chung và hS nói riêng.

II. Nội dung bài học

 

1. Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức,tư tưởng chính trị, có lối sống lành mạnh.

-Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp , xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức

-Ứng dụng nền công nghê mới, công nghệ hiện đại vào mỗi lĩnh vực cuộc sống, xã hội.

-Nâng cao năng suất lao động.

->Là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ

-Tạo tiền đề về mọi mặt

-Để thực hiện lí tưởng”Dân giàu nước mạnh.”

-HS nêu ví dụ cụ thể.

 

 

 

 

-HS nêu lên những nhận xét của mình

 

 

 

-Ra sức học tập ,rèn luyện toàn diện

-Xác định lí tưởng đúng đắn

-Có kế hoạch hcj tập ,rèn luyện, lao động để trở thành chủ nhân tương lai của Tổ qúôc

->Thực hiện tốt nhiệm vụ Đoàn thanh niên, Nhà trường giao phó

-Tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội

-Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, về học tập phải rèn luyện ,tu,dưỡng

-Thường xuyên tổ chức. tham gia, trao đổi về lí tưởng trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH,HĐH

III. Bài tập

Bài 4: HS nêu lên suy nghĩ của mình và giải thích

Bài 6 :

Biểu hiện có trách nhiệm a, b,d ,đ, g, h.

 Biểu hiện thiếu trách nhiệm c, e, i, k.

* Bài tập sắm vai:

-Nhóm 1:Tình huống 1: Biểu hiện của một số thanh niên lười học

-Nhóm 2: tình huống 2: Tấm gương về một HS ngoan ,học giỏi

-HS Tự phân vai,viết lời thoại ,thể hiện, góp ý

 

D.Hướng dẫn học ở nhà:Học bài ,chuẩn bị bài “12”

E.Rút kinh nghiệm:

 

 

doc35 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2007-2008 - Ngô Thị Thanh Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Đánh dấu đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống sau: Những thể thơ nào thuộc vă bểu cảm. Thơ Thơ trữ tình Ca dao Bức thư Câu 2: (0,5 diểm) Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B sao cho phù hợp A B Tình bạn Tấm lòng Mùa xuân Bạn bè Tươi dẹp Trong sáng Bao dung Quốc tế Câu 3: (0,5 điểm) Bài thơ “Sông núi nước Nam” biểu hiện ình cảm theo phương thức nào?Em hãy kết nối những nội dung sao cho phù hợp Trực tiếp Sông núi nước Nam Mượn hình ảnh sông núi Gửi gắm tình cảm qua bài thơ Câu 4: (1điểm) Khi em được điểm cao, em thường biểu hiện tình cảm như thế nào? Hãy viết ra một số từ ngữ để bộc lộ tình cảm đó? Khi dùng từ ngữ đó em đã biểu đạt bằng phương thức nào? II. Tự luận: (7 điểm) Cảm nghĩ về bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương Họ và tên: .......................................Bài viết môn:Văn. Năm học: 2006-2007 Lớp 7 .............................................Thời gian:45 phút. tiết 42 Điểm: Nhận xét của giáo viên: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ I.Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu1 (1) Câu ca dao: “Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài cát , hạt ra ruộng cày” Được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? đánh dấu cộng vao ô trống Tự sự Biểu cảm Miêu tả Nghị luận Câu2: (1diểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu dòng ý em cho là đúng nhất. “Qua Đèo Ngang” là bài thơ tả tình B. “Qua Đèo Ngang” là bài thơ tả cảnh C. “Qua Đèo Ngang”là bài thơ tả cảnh ngụ tình D “Qua Đèo Ngang”là bài thơ tả cảnh mang tính hoài cổ của bà Huyện Thanh Quan Câu3: (1điểm) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp ý nghĩa Hồ Xuân Hương được mệnh danh là......., thơ của bà thuờng lấp lánh nhiêu...................................Bánh trôi nước được làm theo thể thơ....................., vịnh cái.............................nhưng hình ảnh cái bánh trôi còn là thân phận ,phẩm chất của............ II. Tự luận: (7 điểm) Hãy hình dung tâm trạng bà Huyên Thanh Quan khi “Qua Đèo Ngang” ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Họ và tên: .......................................Bài viết môn: Tiếng Việt. Năm học: 2006-2007 Lớp 7 .............................................Thời gian:45 phút. tiết 46 Điểm: Nhận xét của giáo viên: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ I.Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu1: (1điểm) Từ “bác ”tronh ví dụ nào sau đây được dùng nhue một đại từ xưng hô, khoanh tròn vào chữ cái ý em cho là đúng Anh Hải là con trai bác tôi Người là Cha ,là Bác,Anh Bác ddược tin rằng cháu làm liên lạc Bác ngồi đó lớn mênh mông Câu 2(1điểm) Những từ nào sau đây không phải la từ Hán Việt , đánh dấu (+) vào ô trống To lớn Mạnh mẽ Hùng dũng Kiên cường Câu 3:(0,5 điểm) Tìm những từ trái nghĩa với những từ trong câu sau: A. Chi ấy đang khóc B. Nó đã trãi qua bao nhiêu đau khổ Câu 4: (0,5 điểm) Tìm tf đồng âm với từ: Thi nhân Giang sơn II. Tự luận : (7điểm)Viết đoạn văn khoảng 5->7câu nói về cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ:”Ngẫu nhiên víêt nhân buổi mới về quê”, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa , từ Hán Việt.Gạch chân các từ đó ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Họ và tên: .......................................Bài viết môn: Tập làm văn số 3. Năm học: 2006-2007 Lớp 7 .............................................Thời gian:90 phút. tiết 51-52 Điểm: Nhận xét của giáo viên: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ I.Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu1: (1điểm) Cho đoạn thơ: “Trẻ em thôn Nam khinh ta già không sức Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre Môi khô miệng cháy gào chẵng được Quay về chống gậy lòng ấm ức” Đoạn thở trên được biểu đạt theo phương thức nào? đánh dấu (+) vào ô trống ý em cho là đúng Câu 2:(1điẻm ) Điền tử thích hợp vào chỗ chấm Đọc bài thơ...............................của thi hào Đỗ Phủ ta thấy ............ thân thiết, bài ca nhà tranh.............................., một đề tài gần gũi................vớ người dân Việt Nam ta biết bao Câu 3(1điểm) Yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì trong việc bộc lộ cảm xúc. Khoanh tròn vảo chữ cái đầu dòng ý em cho là đúng Yếu tố tự sự và miêu tả bày tỏ trực tiếp cảm xúc của tác giả Yếu tố tự sự và miêu tả dùng để gợi ra đối tượng miêu tả Yếu tố tự sự và miêu tả dùng để tượng tượng , suy nghĩ Yếu tố tự sự và miêu tả dùng để kể chuyện, miêu tả II. Tự luận : (7điểm) Cảm nghĩ về mẹ (hoặc cha) của em ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA GDCD 9 k2.doc
Giáo án liên quan