Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Hồ Minh Phương

GV cho HS tự đọc hai câu chuyện trong phần đặt vấn đề (3 phút)

GV chia HS thành ba nhóm

Thảo luận những nội dung sau

Nhóm 1:

Câu 1: Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá ?

 

 

Câu 2:Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà ?

 

 

Câu 3: Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện những đức tính gì?

 

 

Nhóm 2:

Câu 1: Mong muốn của Bác Hồ là gì?

 

 

Câu 2: Mục đích mà Bác theo đuổi là gì?

Câu

Câu 3:Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác ? Suy nghĩ của bản thân em ?

 

 

Nhóm 3:

Câu 1: Việc làm của Tô Hiến Thành

và chủ tịch Hồ Chí Minh có chung một phẩm chất của đức tính gì?

Câu 2: Qua hai câu chuyện Về Tô Hiến Thành và Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho bản thân và cho mọi người ?

GV phân công các nhóm thảo luận .

HS cử một em làm nhóm trưởng ghi ý kiến của nhóm

GV cho các nhóm trình bày (Viết trên giấy khổ lớn )

GV nhận xét và kết luận

GV nêu câu hỏi:

- Em hiểu thế nào là chí công vô tư? Tác dụng của nó đối với đời sống cộng đồng?

 

 

 

GV chốt lại kết luận Học sinh tự đọc chuyện ở SGK

 

Các nhóm thảo luận. Yêu cầu nêu được:

 

 

Nhóm 1:

Câu 1:- Khi Tô HiếnThành ốm, Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên dường bệnh rất chu đáo -Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương.

Câu 2:Tô HiếnThành dùng người là hoàn toàn chĩ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.

 

Câu 3:Việc làm của Tô HiếnThành xuất phát từ lợi ích chung .Ông là người thực sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải .

Nhóm 2:

Câu 1: Mong muốn của Bác Hồ là Tổ quốc được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc ấm no.

Câu 2: Mục đích sống của Bác Hồ là'' làm cho ích quốc lợi dân ''

Câu 3. Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin yêu và khâm phục Bác. Bác luôn là sự gắn bó gần gũi thân thiết .

HS tự liên hệ với bản thân

Nhóm 3:

Câu 1:Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ, là biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất chí công vô tư .

 

Câu 2: Bản thân phải học tập, tu dưỡng đạo đức theo gương Bác Hồ, để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp hơn như mong ước của Bác Hồ.

 

 

 

 

 

HS : Nhận xét ý kiến các nhóm.

 

HS suy nghĩ trả lời – Yêu cầu :

-Là một phẩm chất tốt đẹp của con người.

-Được mọi người tin yêu, quý trọng

 

 

HS ghi nhớ kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp ,trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người . Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời nói mà thể hiện bằng việc làm cụ thể ở mọi lúc mọi nơi.

- Người chí công vô tư sẽ được mọi người tin yêu quý trọng.

 

HOẠT ĐỘNG 3

Liên hệ thực tế- Những biểu hiện trái với chí công vô tư.

 

GV yêu cầu HS tìm những ví dụ về lối sống ích kỷ, vụ lợi, thiếu công bằng mà em gặp trong cuộc sống hàng ngày?

GV yêu cầu 1 số HS kể và chóH khác nhận xét.

 GV kết luận : HS tìm ví dụ mà các em biết trong cuộc sống hoặc

trong sách, báo

 

 

HS kể VD đã sưu tầm được.

 

HS ghi nhớ kiết thức:

 

 

 

 

 

- Nếu 1 người vươn lên bằng tài năng, trí tuệ của mình 1 cách chính đáng để đem lại lợi ích cho cá nhân thì đó không phải là biểu hiện của hành vi không chí công vô tư.

- Có người nói thì có vẻ chí công vô tư nhưng việc làm thể hiện ích kỷ, tham lam thì đó là kẻ đạo đức giả.

 

HOẠT ĐỘNG 4

Nội dung bài học

 

GV nêu câu hỏi để làm rõ NDBH.

- Thế nào là chí công vô tư?

- ý nghĩa của chí công vô tư trong cuộc sống?

- Muốn rèn luyện phẩm chất chí công vô tư HS phải làm gì?

GV rút ra kết luận. HS phát biểu theo ý hiểu của mình.

 

 

 

 

 

 

HS ghi nhớ kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

- NDBH (SGK) trang 4-5.

 

doc79 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Hồ Minh Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã dạy:”Các vua Hùng đã có công dựng nước – Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” Hoạt động 1 Quan sát ảnh và thảo luận. Hoạt động của GV Định hướng hoạt động của học sinh Nội dung cần ghi nhớ HS quan sát ảnh và thảo luận theo các câu hỏi: + Nội dung các bức ảnh ? + Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc ? + Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì? + Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai ? + HS chúng ta cần phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ? Các nhóm thảo luận => đại diện nhóm trình bày. GV chốt lại kiến thức Các nhóm quan sát ảnh và thảo luận => thống nhất câu trả lời, ghi ra bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. HS ghi nhớ kiến thức. - NDBH sgk trang 63. - +Non sông đất nước Việt Nam là do cha ông chúng ta đã hàng nghìn năm xây đắp, gìn giữ .Ngày nay Tổ quốc chúng ta vẫn luôn luôn bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm ,phá hại . Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chũ nghĩa . + Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân ;là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân . + Bảo vệ Tổ quốc gồm việc tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự,thực hiện chính sách hậu phương quân đội, bảo vệ trật tự an ninh xã hội + Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường HS chúng ta cần ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự . Hoạt động 2 Pháp luật Việt Nam quy định về nghĩa vụ quân sự của công dân. GV cho HS đọc tư liệu tham khảoở sgk => tóm tắt các ý chính. HS đọc tư liệu tham khảo, ghi nhớ kiến thức về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân được ghi ở hiến pháp và luật. Hs ghi nhớ tư liệu tham khảo và tìm hiểu luật nghĩa vụ quân sự Hoạt động 3 Các hoạt động BVTQ và giữ gìn an ninh ở địa phương. GV yêu cầu HS nêu các hoạt động có liên quan đến BVTQ, giữ gìn trật tự, an ninh ở địa phương. GV chốt lại một số hoạt động HS tự nêu một số hoạt động ở địa phương HS ghi nhớ - Đăng kí nghĩa vụ quân sự tuổi 17 - Khám tuyển NVQS (18- 27 tuổi) - Luyện tập dân quân tự vệ - Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Bắt chộm, cướp ,cờ bạc * Bài tập : HS làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK tại lớp Đáp án - BT 1 a,c,d,đ,e,h,i - BT 3 Giải thích cho mẹ về quyền và nghĩa vụ BVTQ của công dân. D. Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài cũ làm các bài tập còn lại Xem và chuẩn bị trước bài ''Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật '' Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết :32 sống có đạo đức và tuân theo pháp luật A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS cần hiểu được: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật. - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật, cần phải rèn luyện, học tập nhiều mặt. 2.Kĩ năng - Biết giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích, đánh giá những hành vi đúng, sai về đạo đức, về pháp luật của bản thân và của mọi người xung quanh. - Biết tuyên truyền giúp đỡ mọi người xung quanh sống có đạo đức, có văn hoá và thực hiện tốt pháp luật. 3.Thái độ - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với những người xung quanh, trước hết với những người trong gia đình, thầy cô và bạn bè. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội. B.Chuẩn bị lên lớp: - SGK, sách GV GDCD lớp 9. - Tấm gương về danh nhân của đất nước, của địa phương. Những tấm gương người tốt, việc tốt của trường, của địa phương. Những tấm gương tiêu biểu đã giới thiệu trên vô tuyến truyền hình của chương trình “Người đương thời”. C. Các hoạt động dạy- học : 1.Kiểm tra bài cũ : Bài tập: Những việc nào làm sau đây tham gia bảo vệ tổ quốc: - Xây dựng lực lượng quốc phòng. - Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ. - Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự - Tham gia bảo vệ trật tự, an toàn xã hội. 2.Bài mới : Thanh niên sống phải có đạo đức và tuân theo pháp luật. Để hiểu hơn về vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay. Hoạt động 1 Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Hoạt động của GV Định hướng hoạt động của học sinh Nội dung cần ghi nhớ - GV: Cùng HS trao đổi, khai thác chuyện kể trong SGK. “Nguyển Hải Thoại - một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật”. Nhằm tìm hiểu thế nào là người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - GV: Cử hai HS có giọng đọc tốt (1nam - 1 nữ) đọc lại chuyện kể về: “Nguyễn Hải Thoại” - HS: Tự đọc lại một lần SGK. - GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau. Câu 1: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? Câu 2: Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật? Câu 3: Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó ? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? Câu 4: Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội? - GV: Cử từng HS trả lời từng câu hỏi. - GV: Nhận xét, bổ sung, liệt kê ý kiến đúng của HS lên bảng. GV: Kết luận, rút ra bài học sống và làm việc như anh Nguyễn Hải Thoại là cống hiến cho mọi người là trung ntâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho xã hội, cho công việc, đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi ích cá nhân gia đình và xã hội. GV cho HS liên hệ thực tế hành vi sống và làm việc theo đạo đức và pháp luật - Lấy ví dụ minh hoạ những người có hành vi trái đạo đức và pháp luật? So sánh: - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 sgk HS đọc phần Đặt vấn đề Các nhóm thảo luận câu hỏi chuẩn bị trả lời, yêu cầu: Câu 1: Những biểu hiện về sống có đạo đức: - Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực. - Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người (ăn, ở, học hành, vui chơi, thể thao, văn hoá, văn nghệ). - Trách nhiệm, năng động , sáng tạo. - Năng cao uy tín của đơn vị, công ty. Câu 2: Những biểu hiện sống, làm việc theo pháp luật: - Làm theo pháp luật. - Giáo dục cho mọi người ý thức kỉ luật và pháo luật. - Mở rộng sản xuất theo quy định pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế, đóng bảo hiểm xã hội - HS trả lời. - HS Dùng bút chì gạch chân các chi tiết biểu hiện anh Nguyễn Hải Thoại (Có thể ghi ra giấy nháp các ý chính của câu hỏi). - HS: Cả lớp tham gia góp ý kiến. Học sinh liên hệ bác sĩ Lê Thế Trung, Lê Thái Hoàng HS lấy ví dụ HS làm bài tập 2 sgk Mục 1,2 NDBH SGK Đáp án bài tập 2 : a,b,c,đ,e g->l Hoạt động 2 Tác dụng của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật GV tổ chức cho HS tranh luận nội dung các bài tập 1,3,4 sgk ->Rút ra kết luận HS tranh luận nội dung các bài tập 1,3,4 sgk ->Rút ra kết luận Mục 3,4 NDBH SGK Hoạt động 3 Tác dụng của hành vi sống không có đạo đức và vi phạm PL- kỷ luật GV yêu cầu HS làm các bài tập 5,6 SGK GV nêu câu hỏi: - Kẻ vô đạo đức sẽ có tác dụng như thế nào? - Vi phạm PL – kỷ luật gây hậu quả như thế nào? HS làm các bài tập theo yêu cầu của GV HS trả lời các câu hỏi + Vô đạo đức là hành vi hại nước hại dân, hại bản thân và gia đình. + Vi phạm PL – Kỷ luật gây mất trật tự xã hội D. Luyện tập, củng cố - Mỗi HS tự vạch ra kế hoạch đánh giá ưu nhược điểm của bản thân, đề ra biện pháp rèn luyện thói quen kỷ luật, tự giác thực hiện pháp luật E. Dặn dò - Chuẩn bị ôn tập phục vụ tiết ngoại khoá. Tiết 33 – ngoại khoá các vấn đề của địa phươngvà nội dung đã học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34: Ôn tập A. Mục tiêu: -Giúp HS: - Hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong học kì hai về phần pháp luật của Việt Nam. - Hiểu thêm một số quyền và nghĩa vụ của công dân mà ở các lớp dưới chưa được học - Thấy được trách nhiệm,nghĩa vụ của công dân trong đó có bản thân các em trong việc thực hiện quyền đó. - Biết vận dụng những nội dung đã học vào thực tế cuộc sống, tránh mắc phải những lỗi lầm về pháp luật,và không làm trái pháp luật B. Tài liệu và phương tiện - Bảng phụ, một số tranh ảnh sưu tầm liên quan tớ nội dung bài học C. Các hoạt động dạy - học: I. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II: Bài mới:GV nêu câu hỏi học sing trả lời 1. Lí thuyết: - Thanh niên có trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? - Vì sao lại là thanh niên chứ không phải là ai khác ? - Công dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong hôn nhân? - Pháp luật có quy định như thế nào về chế độ hôn nhân ở Việt Nam? - Thế nào là kinh doanh? - Thuế là gì? Cho ví dụ - Tác dung của kinh doanh và thuế. -Pháp luật quy định như thế nào về quyền thự do kinh doanh và nghĩa vụ đống thuế? - Nhà nước ta có quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? - Trách nhiệm pháp lí là gì? Những người như thế nào không chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? - Bản thân em đã làm gì để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? - Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai? Vì sao lại phải bảo vệ Tổ quốc? GV lần lượt gọi HS lên bảng trả lời GV chiếu toàn bộ nội dung bài học lên bảng Yêu cầu một học sinh đọc to rõ ràng 2: Luyện tập. HS làm một số bài tập có trong SGK -Bài tập tình huống: Một nhóm nêu câu hỏi và các nhóm khác trả lời Chơi trò chơi sắm vai các nội dung các em đã chuẩn bị sẵn ở nhà GV nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà ôn tập tốt để tiết sau làm bài kiểm tra học kì Thứ ..ngày..tháng 05 năm 2010 Họ và tên:.. Kiểm tra học kì II Lớp 9 Môn GDCD Điểm Thời gian: 45 phút Đề bài: Câu 1: Em hãy xác định các hành vi sau đây là vi phạm pháp luật gì? Đánh dấu x vào cột tương ứng Hành vi Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm kỉ luật Thực hiện không đúng các hợp đồng thuê nhà; Giao hàng không đúng chủng loại ,mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoá; Trộm cắp tài sản của công dân; Lấn chiếm vỉa hè lòng đường Giở tài liệu xem trong giờ kiểm tra; Vi phạm nội quy an toàn của xí nghiệp ; Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe. Câu 2:Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo luật? Lấy ví dụ minh hoạ hành vi vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật. Câu 3:

File đính kèm:

  • docGD CD 9 3 cot.doc
Giáo án liên quan