Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 47

I. Mục tiêu:

Học xong bài học này cần làm cho học sinh:

1. Kiến thức:

 - Hiểu được vai trò của trồng trọt, đất trồng là gì, vai trò của đất trồng đối với cây trồng, đất trồng gồm những thành phần gì

2. Kĩ năng:

 - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.

3. Thai độ:

 - Có hứng thú trong học kỉ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.

 II. Công tác chuẩn bị.

 Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định Tổ chức

 

doc92 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 47, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bộ KHKT vào những khâu nào. Gv: Yêu cầu học sinh trả lời sản xuất giống, sản xuất thức ăn, bảo vệ môi trường và phong trừ dịch bệnh II. Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nước ta. 1. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi. - Diện tích mặt nước hiện có: 1700.000 ha, trong đó khả năng sử dụng được là: 1.031.000 ha. - Trong những năm tới đưa diện tích sử dụng mặt nươc ngọt là 69% và nước lợ, mặn 70% 2. Cung cấp thực phẩm tươi sạch 3. ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản 4. Hệ thống củng cố bài: - Giáo viên: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học. - Gọi 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Trả lời các câu hỏi cuối bài học. - Đọc trước bài 50. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 45: Môi trường nuôi thuỷ sản Ngày soạn:27/4/2008 Ngày giảng:29/4/2008 I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Hiểu được đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. - Biết được một số tính chất của nước nuôi thuỷ sản - Biết cách cải tạo nước nuôi thuỷ sản và đất đáy ao. II. Công tác chuẩn bị. - Tranh vẽ (bảng phụ) hình 76, 77,, 78 (sgk) - Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan đến bài học và thu thập một số sinh vật sống trong nước. III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp. 2. Bài cũ: ? Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội. ? Nhiệm vụ chính của nuôi trồng thuỷ sản là gì. Hs: Lên bảng trả lời. Gv: Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Các động vật thuỷ sản và hầu hết các loại thức ăn của nó đều sống trong nước. Nước là môi trường sống của thuỷ sản. Nước có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước. Để hiểu được vấn đề này ta đi vào bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. Gv: Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước đặc biệt là tôm, cá. ? Vậy đó là những đặc điểm nào Gv: hướng dẫn hs phân tích từng đặc điểm bằng cách nêu các câu hỏi: ? Tại sao lại dùng phân hữu cơ hay vô cơ để làm thức ăn cho cá. ? Căn cứ vào đâu để bón phân. ? Nước mát mùa hè, ấm mùa đông có tác dụng gì. ? Nước ao tù có loại khí gì nhiều I. Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. 1. Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hưu cơ. 2. Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước. 3. Thành phần oxi (O2) thấp và cacbonnic (CO2) cao Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất của nước nuôi thuỷ sản ? Tính chất vật lí gồm những tính chất nào. Gv: yêu cầu hs quan sát hình vẽ 75 sgk và trả lời các câu hỏi: ? Nguồn nhiệt được tạo ra trong ao chủ yếu do nguyên nhân nào. Gv: giải thích độ trong là gì? Gv: Thông qua độ trong để xác định chất lượng vùng nước, độ trong thấp hoặc cao không thích hợp tốt nhất từ 20 – 30 cm. Để xác định độ trong người ta dùng dụng cụ gì? Gv: mô tả hình dạng, kích thước cảu đĩa Sếch xi và cách đo độ trong. Gv: Nước nuôi thuỷ sản, thường có 3 màu sắc khác nhau. ? Nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu khác nhau là do những nguyên nhân nào. ? Nước nuôi thuỷ sản có màu như thế nào gọi là nước béo, nước gầy, nước bệnh: Gv: Giải thích khái niệm sự chuyển động của nước. ? Nước chuyển động thì có tác dụng gì. ? Có mấy hình thức chuyển động của nước ? Các loại khí hoà tan trong nước và sự hoà tan phụ thuộc vào những yếu tố nào. Gv: Trong nước có nhiều khí hoà tan, nhưng chỉ có O2 Và CO2 ảnh hưởng nhiều đến tôm và cá. Gv: Trong nước có nhiều muối hoà tan như: Đạm, lân ... ? Nguyên nhấninh ra các muối hoà tan là gì . ? Em hãy nhắc lại k/n độ PH đã học ? Độ PH có ảnh hưỡng như thế nào đến tôm, cá. ? Độ PH thích hợp đối với tôm, cá là bao nhiêu. Gv: Huớng dẫn học sinh quan sát hình 78 sgk để phân biệt được các loại sinh vật theo nhóm. ? Nêu tên các loại sinh vật theo 3 nhóm: SV phù du, thự vật bậc cao và động vật đáy II. Tính chất của nước nuôi thuỷ sản. 1. Tính chất lí học a. Nhiệt độ + Sự phân huỷ các chất hưu cơ. + Sự toả nhiệt của đất trong đáy ao. + Cường độ chiếu sáng của mặt trời (nguyên nhân chính). b. Độ trong: Là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước. + Để xác định độ trong của nước nuôi thuỷ sản ta dùng đĩa Sếch xi + Cách đo độ trong. c. Màu nước: + Nguyên nhân có màu nước: - Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng. - Có các chất mùn hoà tan. - Trong nước có nhiều sinh vật phù du. + Có 3 màu nước khác nhau: - Màu nõn chuối hoặc vàng lục: Nước béo. - Nước có màu tro đục, xanh đồng: Nước gầy. - Nước có màu đen, mùi thối: Nước bệnh. d. Sự chuyển động của nước. + Tác dụng: Tăng lượng oxi, thức ăn phân bố đều trong ao, kích thích cho quá trình sinh sản của tôm, cá. + Các hình thái chuyển động: sóng, đối lưu, dòng chảy. 2. Tính chất hoá học a. Các chất khí hoà tan: Phụ thuộc vào các yếu tố: Nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối. - Có 2 loại khí O2 và CO2 có ảnh hưởng trực tiếp đến tôm cá nhiều hơn. - Khí O2 cần lượng hoà tan trong nước tối thiểu từ 4 mg\l trở lên. Nếu thấp hơn thì ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của tôm, cá. - Khí CO2 cần 4 ->5 mg/l. Nếu CO2 tròn 25 mg/l -> ngày độc cho tôm cá. b. Các muối hoà tan. Vd: đạm, lân, sắt. Nguyên nhân sinh ra các muối: - Do nước. - Do sự phân huỷ các chất hữu cơ. - Do bón phân hữu cơ, vô cơ là chính. c. Độ pH: ảnh hưởng đến đời sống của tôm cá. Và độ PH thích hợp từ 6 – 9 3. Tính chất sinh học: a. Sinh vật phù du: Tảo khúc hình đĩa(a); Tảo dung (b); Tảo 3 góc (c) => Thực vật phù du; Động vật phù du: Cyclops (d); trùng 3 chi (e) b. Thực vật bậc cao: Rong mái chèo (g); Rong tôm (h); c. Động vật đáy: ấu trùng muỗi (i); ốc hên(k). Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp cải tạo nước và đáy ao. Gv: Ao là nơi sinh sống của sinh vật nói chung và cá, tôm nói riêng. Muốn nuôi tôm, cá có năng suất cao thì phải cải tạo nước đáy ao. Gv: Lờy ví dụ thực tiễn những đáy ao cần cải tạo. ? Em hãy nêu biện pháp cải tạo. ? ở địa phương em cải tạo đáy ao bằng những biện pháp như thế nào. III. Biệp pháp cải tạo nước và đáy ao. 1. Cải tạo nước: + Những ao cần được cải tạo như ao miền núi, ao có nguồn từ khe, ao có nhiều sinh vật thuỷ sinh, ao có bọ gạo. 2. cải tạo đất đáy ao. - Trồng cây quanh bờ ao. - Bón nhiều phân hưu cơ và đất phù sa. 4. Hệ thống củng cố bài: - Giáo viên: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học. - Gọi 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Trả lời các câu hỏi cuối bài học. - Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47: TH: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản. Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết cách đo và xác định được nhiệt độ, độ pH của nước nuôi thuỷ sản. II. Công tác chuẩn bị. - Nhiệt kế, Đĩa Sếch, thang màu pH chuẩn - 2 thùng nhựa đựng mẫu nước nuôi cá (nếu không có ao nuôi cá) có chiều cao tối thiểu là 60 – 70 cm, đường kính thùng 30 cm. - Giấy đo pH. III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp. 7G : 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành Gv: phân chia theo tổ thực hành, sắp xếp vị trí các tổ Gv: nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành. Hoạt động2: Tổ chức thực hành - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Phân công các công việc cho từng nhóm trong và sau khi thực hành. Hoạt động 3: Thực hiện qui trình a. Giáo viên hướng dẫn và thao tác mẫu cho học sinh quan sát: + Đo nhiẹt độ nước: B1: Nhúng nhiệt kế vào nước để khoảng 5 đến 10 phút. B2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước và đọc ngay kết quả. + Đo độ trong: B1: Thả từ từ đĩa Sếch xi xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen, trắng (or xanh, trắng) và ghi độ sâu của đĩa (cm). B2: Thả đĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen, trắng (or xanh trắng), ghi lại độ sâu của đĩa Kết quả độ trong sé là số trung bình của 2 bước đó. + Đo độ pH bằng phương pháp đơn giản. B1: Nhúng giấy đo pH vào nước khoảng 1 phút. B2: Đưa lên so sánh với thang màu pH chuẩn. Nếu trùng với màu nào thì nước có độ pH tương đương với pH của màu đó. b. Học sinh thao tác – Gv theo dõi uốn nắn Hoạt động 4: Đấnh giá kết quả tiết thực hành. - Sau khi thực hành xong – học sinh thu gọn dụng cụ và làm vẹ sinh theo từng nhóm. - Gv dựa vào kết quả theo dõi và thực hành của các nhóm để đánh giá và cho điểm. - Gv đánh giá và nhận xét giờ thực hành, rút kinh nghiệm cho từng tiết thực hành khác. 3. Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà ôn tập chương. - Đọc trước bài 52. bài kiểm tra công nghệ 7 (thời gian:45 phút) I/ Trắc nghiệm: khoanh tron chữ cái đứng trước ý em cho là đúng 1) Ta phải bảo vệ rừng vì: A. Rừng cung cấp lâm sản B. Rừng làm sạch môi trường và phòng hộ C. Rừng cho ta sinh hoạt văn hoá và nghiên cứu khoa hoc D. Cả ba ý trên 2) việc phá rừng gây ra hậu quả gì A. Gây lũ lụt hạn hán C. Gây ô nhiễm môi trường không khí B. Gây sói mòn , lỡ đất D. cả ba ý trên 3) Thời vụ trồng rừng ở miền Bác là A. Mùa xuân C. mùa xuân và mùa thu B. mùa thu D. mùa đông và mùa thu 4) Trồng cây xanh ở thành phố và khu công nghiệp là để làm gì A. Lấy bóng mát C. Làm sạch môi trường B. Lấy cảnh đẹp D. Cả ba ý trên 5) TRồng rừng ở bãi cát ven biển là để A. Tận dụng đất hoang C. Phòng hộ B. Lấy gỗ D. Chông sạt lở đất 6) Giống vật nuôi có vai trò gì trong chăn nuôi A. Cho năng suất cao B. Cho chất lượng sản phẩm tốt C. Cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt D. Sinh trưởng tốt 7) Nhân giống thuần chủng là ghép đôi : A. Con đực và con cái cùng giống cận huyết C. Con đực và con cái khác giống B. Con đực và con cái cùng giống , không cận huyết D. Con đực và con cái khác giống , cận huyết 8) Thức ăn có vai trò gì đối với vật nuôi A. Cung cấp năng lượng B. Cung cấp chất dinh dưỡng C. Cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng D. Cung cấp chất béo II/ Tự luận 9) Tại sao nói rừng là tài nguyên quý của đất nước 10) Cho biết mục đích của việt chết biến và giữ trữ thức ăn vật nuôi ? ở địa phương em dã chế biến thức ăn cho vật nuôi như thế nào ? Bài làm

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 7 co tich hop moi truong.doc
Giáo án liên quan