Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2005-2006

Hoạt động I Phân tích truyện đọc”Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập”

 

H1: Tìm chi tiết biểu hiện trang phục, tác phong và lời nói của Bác?

H2: Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong, lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc?

GV: Bác Hồ không chỉ giản dị trong bữa ăn, trong sinh hoạt hàng ngày mà Bác còn giản dị cả về trang phục, tác phong và lời nói. - HS đọc diễn cảm truyện đọc: “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập”.

- Thảo luận nhóm

TL1:

- Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vảI đã bạc màu và đI đôI dép cao su.

- Bác cười đôn hậu và vẫy chào đồng bào.

- TháI độ thân mật như người cha hiền đối với các con.

- Câu hỏi đơn giản:” tôI nói đồng bào nghe rõ không?”

TL2:

- Bác ăn mặc đơ sơ, không cầu kì, phù hợp với hòan cảnh đất nước lúc đó.

- TháI độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa vị Chủ tịch nước và Nhân dân.

- Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi, thân thương với mọi người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế để lấy được những biểu hiện đa dạng, phong phú của lối sống giản dị

H3: Từ những câu chuyện trong sách, báo hay trên các phương tiện thông tin đạI chúng mà em biết. Hãy tìm thêm VD khác nói về sự giản dị của Bác?

 

H4: Hãy nêu tấm gương sống giản dị ở lớp, trường trong cuộc sống, trong sách, báo mà em biết?

* GV: Sự giản dị biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Giản dị chính là cáI đẹp, không chỉ vẻ đẹp bên ngoàI mà là sự kết hợp hàI hòa với vẻ đẹp bên trong (lời nói, suy nghĩ, hành động, tính cách )

H5: Thế nào là sống giản dị ?

 

 

 

 

- Học sinh tự bộc lộ.

 

 

 

- Học sinh tự bộc lộ.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Sống giản dị là sống phù hợp với đIũu kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

 

Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi tìm biểu hiện của lối sống giản dị hoặc không giản dị ?.

 

- Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 bỉểu hiện của lối sống không giản dị.

- 5 thành viên nhóm tiếp sức ghi nhanh lên bảng trong 3.

- Nhóm nào nhiều, đúng sẽ thắng.

 

 

 

 

H6: Sống giản dị có những biểu hiện như thế nào?

 

 

 

 

*BT b/6/SGK

H7: Biểu hiện nào nói lên tính giản dị?

GV: Giản dị không phảI là sự qua loa đạI kháI, cẩu thả, tùy tiện trong nếp nghĩ, nói năng cộc lốc, tâm hồn nghèo nàn,

ã GV giới thiệu các bức tranh ở bàI tập (a)

ã H: Theo em, bức tranh nào thể hiện tính giản dị của HS khi đến trường ?

 -Thảo luận nhóm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Biểu hiện:

 Không lãng phí, cầu kỳ, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc47 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2005-2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét gì về việc làm và tháI độ của cô Vân? H: Em rút ra bàI học gì qua câu chuyện? GV: Đây là những biểu hiện của lòng khoan dung? H: Khoan dung là gì? Có đặc đIểm như thế nào? - HS đọc truyện đọc “Hãy tha lỗi cho em” TL: Lúc đầu: đứng dậy, nói toàthiếu tôn trọng cô. Về sau: Chứng kiến cô tập viết, cuối đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi. TL: Đứng lặng người, mắt chớp mặt đỏ rồi táI dần, xin lỗi HS. -Cô tập viết -Tha lỗi cho HS TL: -Vì KhôI đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết; biết nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn. TL: Cô Vân là người kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng tha thứ. TL: Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác. -Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. -HS trả lời I.BàI học: 1. Khoan dung là gì: -Có nghĩa là rộng lòng tha thứ. *Đặc đIểm: luôn lắng nghe để hiểu và thông cảm cho người khác. -Biết tôn trọng và chấp nhận người khác. -Không vội vàng và hẹp hòi khi nhận xét người khác. -Biết tha thứ khi người khác hối hận và sửa lỗi lầm. 9’ Hoạt động 2: Thảo luận nhằm phát triển cấch ứng xử thể hiện lòng khoan dung Phiếu học tập Câu 1: Vì sao cần biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? Câu 2: Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của lớp, của trường, các cán bộ lớp phảI làm như thế nào để hợp tác với các bạn trong lớp nhiều hơn? Câu 3: PhảI làm gì khi có sự bất đồng, xung đột, hiểu lầm xảy ra? Câu 4: Khi bạn có khuyết đIểm ta nên xử sự như thế nào? H: Lòng khoan dung có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? TL: Sẽ không gây hiểu lầm, không gây bất hoà, từ đó sẽ tin tưởng và thông cảm nhau, sống chân thành, cởi mở hơn. TL: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến của bạn, chấp nhận ý kiến, góp ý chân thành ; không ghét ai, đoàn kết với mọi người . TL: Ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giảI thích, tạo đIều kiện làm giảng hoà. TL: Tìm hiểu nguyên nhân, giảI thích, thuyết phục, góp ý cho bạn, tha thứ, thông cảm, không ghét bạn. HS trả lời 2. ý nghĩa: - Là đức tính quí báu của con người, người có lòng khoan dung được mọi người yêu mình, tin cậy, có nhiều bạn tốt. -Giúp quan hệ giữa mọi người lành mạnh, thân áI hơn. 8’ Hoạt động 3: HS liên hệ bản thân và tìm cách rèn luyện lòng khoan dung BT b/25/SGK H: Hãy kể những việc làm thể hiện lòng khoan dung của em hoặc của người khác mà em biết? H: Theo em, chúng ta rèn luyện lòng khoan dung như thế nào? H: Hãy kể những biểu hiện nào chua tốt về lòng khoan dung trong cuộc sống? -HS đọc và làm bàI tập b/25/SGK Trả lời: Hành vi thể hiện lòng khoan dung: 1,3,5,7 -HS trả lời -HS trả lời =>Không tha thứ cho bạn đã xin lõi. Không biết lắng nghe ý kiến của người khác 3.Cách rèn luyện: -Sống cởi mở, gần gũi với con người. -Cư xử chân thành rộng lượng. -Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở chuẩn mực xã hội. 8’ Hoạt động 4: Luyện tập H: GiảI thích câu tục ngữ “Đánh kẻ chạy đI, không ai đánh người chạy lại”? H: BT c/26/SGK BT trắc nghiệm (Bảng phụ) Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? 1.Nên tha thứ cho cho lỗi nhỏ của bạn. 2.Khoan dung là nhu nhược. 3.Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác. 4.Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn. 5.Khoan dung là cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn. 6.Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến, quan đIểm của người khác. 7.Khoan dung là thiệt thòi. TL: Cần biết tha thứ khi người khác đã hối hận. TL: Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng.       II. Luyện tập: 5’ 4. Củng cố: -Tổ chức trò chơI sắm vai (HS có thể lấy tình huống bàI tập d-SGK hoặc 1 tình huống khác bất kỳ gần gũi với cuộc sống các em) -Xây dựng kịch bản, xử lý tình huống. 1’ 5. Dặn dò: - Học thuộc bàI và làm bàI tập -Sưu tầm những mẫu chuyện nói về khoan dung. */ Rút kinh nghiệm - Bổ sung : Ngày soạn : 7- 11 -2005 Tuần 11 (7-11 đ 12- 11-2005) Tiết: 11 Bài: 9 Xây dựng gia đình văn hóa I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Giúp HS hiểu thế nào là gia đình văn hoá, tiêu chuẩn để đạt gia đình văn hoá 2. Kỹ năng : HS biết giữ gìn danh dự gia đình, có ý thức trong việc xây dựng gia đình văn hoá, tránh thói hư, tật xấu và các tệ nạ xã hội. 3. Thái độ : Hình thành ở HS tình cảm yêu thương gắn bó, quí trọng gia đình và mong muốn XD gia đình văn hoá. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Tham khảo sách BT tình huống CD7-NXB GD - Truyện đọc CD7-NXB GD - Liên hệ thực tế địa phương về việc XD gia đình văn hoá. - Bảng phụ, phiếu học tập * Phương pháp : Đàm thoại, diễn giảng, phân tích, thảo luận. 2. Học sinh : Học bàI cũ, nghiên cứu bàI mới. III/ Tiến trình lên lớp : 1’ 1. Ôn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số,vệ sinh, tác phong học sinh. 2’ 2. Kiểm tra bàI cũ : H: Người có lòng khoan dung là người như thế nào? H: Rèn luyện như thế nào để trở thành người khoan dung? H: Có ý kiến cho rằng: Người khoan dung là người nhu nhược, không công bằng”. í kiến của em như thế nào? Phương án trả lời: -Là người có lòng độ lượng, biết tha thứ cho người khác khi họ nhận ra lỗi lầm, biết tôn trọng người khác. -Sống cởi mở, cư xử chân thành, tôn trọng và chấp nhận người khác trên cơ sở chuẩn mực xã hội. -Là ý kiến sai, vì người khoan dung là người có bản lĩnh, biết suy nghĩ và nhận biết sai-đúng và hành động. 1’ 3. Bài mới : Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là tế bào của XH, là cáI nôI hình thành nhân cách mỗi con người. Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần làm cho XH bình yên, hạnh phúc. Vậy làm thế nào để XD gia đình VH, tiêu chuẩn đạt gia đình văn hoá gồm những gì - BàI học hôm nay sẽ giúp chúng em trả lời câu hỏi đó. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 8’ Hoạt động I Tìm hiểu truyện đọc : “Một gia đình văn hoá” H: Gia đình cô Hoà có mấy người? Thuộc mô hình gia đình như thế nào? H: Đời sống tinh thần của gia đình cô như thế nào? H: Gia đình cô Hoà đối xử với bà con xóm giềng ra sao? H: Trách nhiệm của một người CD, gia đình cô Hòa đã thực hịên như thế nào? H: Gia đình cô Hòa đã đạt danh hiệu gì? H: Để đạt thành tích này chỉ cần 1 thành viên trong gia đình cố gắng phấn đấu không? - HS đọc truyện đọc TL: Gia đình cô Hòa có 3 người -Thuộc mô hình gia đình nhỏ. TL: -Mọi người chia sẻ lẫn nhau. -Đồ đạt trong nhà sắp xếp gọn. -Không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ. -Mọi người chia sẻ buồn vui -Đọc sách báo, trao đổi chuyên môn sau bửa tối. -Tú ngồi học bàI -Cô chú Hoà là chiến sĩ thi đua-Tú là HS giỏi. TL: -Tận tình quan tâm giúp đỡ, lối xóm khi có người ốm đau, bệnh tật. TL: Tích cực XD đời sống VH ở khu dân cư. -Vận động bà con làm vệ sinh môI trường. -Chống các tệ nạn XH. TL: Gia đình văn hóa. TL: -Đó phảI là sự phấn đấu của mọi thành viên trong gia đình. 1. Tiêu chuẩn cơ bản để đạt gia đình văn hoá. 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu chuẩn đạt gia đình văn hóa GV: Qua việc tìm hiểu về gia đình cô Hòa, em thử suy nghĩ. H: Tiêu chuẩn cơ bản để đạt gia đình văn hoá? H: Tiêu chuẩn để đạt gia đình văn hoá ở địa phương em như thế nào? H: Việc thực hiện XD gia đình VH ở gia đình em như thế nào? - HS thảo luận (phiếu học tập) TL: -Thực hiện KH hóa gia đình. - Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, sinh hoạt lành mạnh, văn minh -Đoàn kết với xóm giềng. -Làm tốt nghĩa vụ CD. TL: -Sinh đẻ có kế hoạch -NuôI con khỏe, dạy con ngoan, XD kinh tế gia đình ổn định. -Bảo vệ môI trường. -Thực hiện nghĩa vụ quân sự. -Hoạt động từ thiện. -Tránh sa vào tệ nạn XH. -HS trả lời -Kế hoạch hoá gia đình -Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, sinh hoạt lành mạnh, văn minh -Đoàn kết với xóm giềng. -Làm tốt nghĩa vụ CD. 8’ Hoạt động 3: Phát triển, nhận thức của HS về quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của gia đình. GV đưa tình huống. TH1: Gia đình Bác Ân là cán bộ công chức về hưu, tuy nhà nghèo nhưng mọi người rất yêu thương nhau, con cáI ngoan ngoãn, chăm học chăm làm. Gia đình bác luôn đoàn kết với xóm giềng và làm tròn nghĩa vụ công dân. TH2: Cô chú Hùng là gia đình giàu có. Chú làm giám đốc, cô là kế toán cho 2 công ty. Cô chú mãI làm ăn không quan tâm đến con cáI nên chúng đã mắc phảI những thói hư. Gia đình chú không quan tâm đến những người xung quanh. Trước đây, chú Hùng còn trốn nghĩa vụ quân sự. TH3: Bác Châu về hưu, lại ốm đau luôn. Chồng bà mất sớm để lại cho bà 3 đứa con, không có tiền ăn học, chỉ đI làm thêm cho gia đình khác, kiếm tiền lo miếng ăn cho gia đình qua ngày, không có tiền thuốc thang. TH4: Gia đình bác Bình có 2 con trai lớn. Vợ chồng bác thường hay cãI nhua. Mỗi khi gia đình bất hòa là bác ấy thường uống rượu và chửi bới lung tung. Hai con trai bác cũng cảI nhau và xưng hô rất vô lễ. GV: Nói đến gia đình văn hóa là nói đến đời sống vật chất và tinh thần. Đó là sự kết hợp hàI hòa tạo nên hạnh phúc gia đình. Từ đó góp phần xây dựng XH ổn định, văn minh. -HS nhận xét àPhiếu học tập àGia đình Bác Ân tuy không giàu nhưng vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc. àGia đình chú Hùng giàu có nhưng không hạnh phúc, thiếu hẳn cuộc sống tinh thần lành mạnh. àGia đình bác Ân bất hạnh vì nghèo và đông con. àGia đình bác Bình bất hoà, thiếu nề nếp gia phong. 7’ Hoạt động 4: Luyện tập BT b/29/SGK: Nhận xét về các gia đình như sau: - Gia đình đông con -Gia đình giàu có nhưng con cáI ăn chơI, đua đòi. -Gia đình có 2 con ngoan ngoãn, chăm học, hcăm làm. BT (Bảng phụ) Những câu tục ngữ sau chỉ mối quan hệ nào? 1.Anh em như thể tay chân. 2.Chị ngã em nâng 3.Cha sinh không tày mẹ dưỡng 4.Con khôn không lo; con khó con dại có cũng như không. 5.Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú gì 6.Của chồng, công vợ àNghèo túng, không nuôI dạy tốt được, cực khổ. àSung sướng nhưng buồn vì cuộc sống tinh thần chưa lành mạnh, thoả mái. àGia đình văn hoá Đáp án: 1.Tình anh em 2.Tình chị em 3.Cha mẹ 4.Con cáI 5.Bà con họ hàng 6.Vợ chồng. */ Luyện tập: 3’ 4. Củng cố: H: Tiêu chuẩn đạt gia đình văn hoá là gì? 1’ 5. Dặn dò: - Xem tiếp phần còn lại của bàI (ý nghĩa của 1 gia đình VH, trách nhiệm của mổi thành viên) */ Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

File đính kèm:

  • docDGCD 7.doc