Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 19 đến tiết 35

 I. Mục tiêu bài dạy:

 1. Kiến thức: HS hiểu được quyền cơ bản của trẻ em theo công ước LHQ. Ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em

 2. Kỹ năng:HS phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và những việc làm tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình

 3.Giáo dục:HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại . Biết ơn những người chăm sóc dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình

 II. Phương tiện –Tài liệu:

 -GV:+Công ước LHQ về quyền trẻ em

 +Những số liệu sự kiện về hoạt động thực hiện quyền trẻ em và sự vi phạm quyền trẻ em trên TG và ở VN

 +Tranh ảnh bài 12

 -HS: Sưu tầm tranh ảnh

 

doc34 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 19 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hành vi vi phạm là: Đọc trộm thư , nghe trộm ĐT của người khác c. Người vi phạm sẽ bạ xử lí theo PL ( Điều 125 Bộ Luật Hình Sự 1999) d. HS trao đổi thảo luận 4. Củng cố (3'): -GV khái quát lại kiến thức SGK -Cho HS liên hệ ở trường, Lớp em 5. Hướng dẫn (1'): -Về nhà xem lại toàn bộ -Giờ sau ôn tập Ngày dạy: 17/04/2009 Tiết 32: ôn tập I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: -Giúp HS củng cố và khái quát lại kiến thức đã học một cách có hệ thống 2. Kỹ năng: -HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và trong cuộc sống 3. Giáo dục: -HS biết trân trọng quyền mình được hưởng.Phê phán những hành vi và thái độ chưa đúng II. Phương tiện -Tài liệu -GV:Chuẩn bị một số câu hỏi+ Bài tập tình huống -HS: Ôn tập chu đáo III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới Các hoạt động của GV-HS (t) Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Lí thuyết -GV chuẩn bị một số câu hỏi liên quan đến nội dung từ bài 12->18 -GV: Đọc cho HS chép câu hỏi vào vở +HS làm đề cương ôn tập vào vở -GV: Giải đáp thắc mắc của HS nếu có Hoạt động 2:Bài tập - -GV chuẩn bị một số bài tập ra bảng phụ -Yêu cầu HS đọc bài tập -GV:Gọi một số em lên làm +HS ở dưới lớp cùng làm và nhận xét -GV chữa bài tập và cho điểm 20’ 20’ I.Lí thuyết Câu 1: Công ước LHQ quy định trẻ em có mấy nhóm quyền đó là những nhóm quyền nào?Liên hệ địa phương em trong việc thực hiện công ước Câu 2: Công dân là gì? Căn cứ để xác định CD? Câu 3:Để đảm bảo an toàn giao thông cần phải làm gì? Nêu đặc điểm của các loại biển báo hiệu giao thông Câu 4: Nêu một số quy định về đi đường đối với người đi bộ, đi xe đạp, và an toàn đường sắt Câu 5: Học tập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? PL nước ta quy định về học tập như thế nào? Câu 6: Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, SK, thân thể, danh dự và nhân phẩm là gì? PL nước ta quy định về quyền này như thế nào? Câu 7: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?Liên hệ bản thân em đẫ thực hiện quyền này như thế nào? Câu 8: Quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, ĐT, điện tín là gì?Liên hệ bản thân em đã thực hiện quyền này như thế nào? II.Bài tập BT1: Đánh dấu X vào • tương ứng với việc làm thực hiện quyền trẻ em. Đánh dấu (-) tương ứng với việc làm vi phạm quyền trẻ em a.Tổ chức việc làm cho trẻ em khó khăn • b.Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma tuý • c.Cha mẹ li hôn không ai chăm sóc con cái • d.Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em • e.Dạy học miễn phí cho trẻ em khó khăn • f.Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức • g.Tổ chức trại hè cho trẻ em • h.Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiệp hút • BT2: Đánh dấu X vào • trường hợp là công dân VN a.Người VN định cư và nhập quốc tịnh nước ngoài • b.Người VN đi công tác có thời hạn ở nước ngoài • c.Người nước ngoài sang VN công tác • d.Người VN phạm tội bị phạt tù giam • e.NgườiiVN dưới 18 tuổi • g.Trẻ em bị bỏ rơi trên lãnh thổ VN không rõ cha mẹ là ai • BT3: Nêu nguyên nhân gây TNGT. Em có thể làm gì để giữ gìn trật tự ATGT ở ĐP em? BT4: Minh và Nam ngồi gần nhau. Minh mất bút đổ cho Nam lấy cắp. Nam tức quá đã xông vào đánh Minh ? Hãy nhận xét hành vi của 2 bạn BT5: Nêu những hành vi vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD? Khi vào chỗ ở của ngưòi khác em cần làm gì? BT6: Em sẽ làm gì khi nhặt được thư của người khác 4.Củng cố (3’): -GV khái quát lại nội dung kiến thức -Nhấn mạnh những phần quan trọng 5.Hướng dẫn học bài (1’): -Về nhà ôn tập chu đáo -Xem lại có gì thắc mắc thì hỏi -Chuẩn bị thi học kì 2 Ngày dạy:24/04/2009 Giáo dục công dân 6 Tiết 34: Thực hành ngoại khoá những vấn đề đã học I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: -HS nắm lại toàn bộ kiến thức một cách khái quát và có hệ thống -Trên cơ sở đó HS biết áp dụng vào giải quyết các tình huống và trong cuộc sống hàng ngày 2. Kỹ năng: -Hình thành kỹ năng tư duy đánh giá, vận dụng thực tiễn 3. Giáo dục: -HS độc lập suy nghĩ và tự giải quyết công việc của mình II. Phương tiện – Tài liệu -GV: Một số tình huống, câu hỏi + Tranh ảnh + Bảng phụ -HS: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra(5’) ? Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín của CD là gì? ? Nếu phát hiện có người đang nghe trộm điện thoại của người khác em sẽ làm gì? 3. Bài mới: Giới thiệu (2’): Như vậy là chúng ta đã đi tìm hiểu toàn bộ chương trình GDCD Lớp 6. Hôm nay cô sẽ cùng các em đi vào khái quát lại một cách có hệ thống thông qua tiết ngoại khoá này Nội dung bài dạy: Các hoạt động của GV- HS (t) Nội dung ghi bảng -GV chuẩn bị một số câu hỏi hoặc tình huống liên quan đến những nội dung kiấn thức đã học -GV tổ chức cho HS chơi theo kiểu trò chơi + HS cả lớp chia làm 2 đội: Đội 1 và Đội 2 -Luật chơi: Đội nào có tín hiệu trước được quyền trả lời trước. Câu trả lời đúng được tính 5 điểm. Sai bị trừ đi 2 điểm -GV cử 1 HS lên làm thư kí ghi điểm -GV đọc câu hỏi hoặc ghi ra bảng phụ -GV chuẩn bị đáp án sẵn và thông báo đáp án sau khi các đội trả lời Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: d Câu 4: a: Đ, b: S, c: S, d: Đ, e: Đ Câu 5: a Câu 6: c -Thư kí tổng hợp điểm -GV công bố kết quả của các đội và trao phần thưởng cho đội thắng ( Nếu có ) 34’ Câu 1: Theo công ước LHQ nhóm quyền nào sau đây không thuộc quy định của công ước Nhóm quyền sống còn Nhóm quyền phát triển Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Nhóm quyền tham gia Câu 2: Tìm đáp án đúng Công ước LHQ ra đời năm 1989 gồm 4 nhóm quyền Công ước LHQ ra đời năm 1990 gồm 3 nhóm quyền Công ước LHQ ra đời năm 1991 gồm 5 nhóm quyền Công ước LHQ ra đời năm 2000 gồm 2 nhóm quyền Câu 3: Trường hợp nào sau đây là CD Việt Nam Trẻ me khi sinh ra có cả bố và mẹ là CD VN Trẻ em khi sinh ra có bố là CD VN, mẹ là người nước ngoài Trẻ me bị bỏ rơi trên lãnh thổ VN Cả 3 trường hợp trên Câu 4: Hãy điền Đ hoặc S vào nhữ ng • sau Biển báo cấm hình tròn nền trắng viền đỏ • Biển báo nguy hiểm hình tròn màu xanh lam hình vẽ màu trắng • Biển hiệu lệnh hình tam giác đều nền màu vàng có viền đỏ • Biển báo nguy hiểm có hình tam giác đều nền vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm • Biển hiệu lệnh hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng • Câu 5: PL nước ta quy định những trường hợp nào được phép đi xe đạp người lớn Trên 12 tuổi 16 tuổi trở lên Dưới 12 tuổi Câu 6: Câu nói “Học, học nữa học mãi “ là của ai Hồ Chí Minh Các Mác Lê Nin Củng cố (2’): - GV nhấn mạnh kiến thức -Nhận xét cuộc thi 5. Hướng dãn học bài (1’) -Về nhà xem lại toàn bộ -Giờ sau ngoại khoá vấn đề ATGT Ngày dạy: 15/05/2009 Giáo dục công dân 6 Tiết 35: Ngoại khoá về vấn đề an toàn giao thông I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:HS biết được tầm quan trọng của ATGT . Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề xảy ra ở địa phương mình về tình hình ATGT 2. Kỹ năng:Rèn HS kỹ năng vận dụng thực hành 3. Giáo dục:Giáo dục HS có ý thức bảo vệ của công, chấp hành luật ATGT II. Phương tiện –Tài liệu -GV: +Các tình huống + Tranh ảnh +Các loại biển báo -HS: Tìm hiểu thực tế ATGT ở địa phương III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức( 1’): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Không 3. Bài mới: Giới thiệu (2’): Hiện nay tai nạn giao thông là “ Quốc nạn “ của rất nhiều nước trong đó có nước ta và là vấn đề quan tâm chung của toàn nhân loại. Vậy làm thế nào để giảm được tai nạn giao thông đó là bài toán khó đặt ra cho toàn XH . Chính vì thế nên chúng ta sẽ đi vào ngoại khoá để hi vong sẽ phần nào tìm ra giải pháp để giảm thiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay Nội dung bài dạy: Các hoạt động của GV- HS (t) Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thông tin sự kiện -GV đưa ra một số tranh ảnh về TNGT +HS quan sát tranh nảh ? Hãy cho biết tình trạng TNGT hiện nay ở nước ta như thế nào ? ở địa phương em thì sao + HS trả lời cá nhân -GV đưa ra bảng thống kê số liệu số vụ TNGT một số năm gần đây( Bảng phụ) -HS theo dõi bảng số liệu ? Nhìn vào bảng số liệu em có nhận xét gì +HS rút ra nhận xét -GV nhận xét và KL Hoạt động 2: Nội dung bài học -GV cho HS trao đổi câu hỏi: ?Nêu nguyên nhân dẫn đến TNGT -GV phân tích cho hS hiểu rõ 2 nguyên nhân trên ? Để đảm bảo ATGT mỗi chúng ta phải làm gì HS: Tuân theo các quy định về ATGT( PL) -GV cho HS phân loại từng biển báo và nêu đặc điểm của từng loại biển báo -GV cho HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: PL nước ta quy định đối với người đi bộ như thế nào? + Nhóm 2: PL nước ta quy định đối với người đi xe đạp như thế nào? + Nhóm 3: PL nước ra quy định đối với đường sắt như thế nào? + Nhóm 4: Tại sao PL lại phải quy định như vây? Nhằm mục đích gi? + HS các nhóm trình bày trên bảng nhóm + HS các nhóm theo dõi và nhận xét lẫn nhau -GV nhận xét các nhóm và KL Hoạt động 3: Bài tập -GV đưa ra một số bài tập tình huống ( Bảng phụ) + HS đọc bài tập -GV cho HS làm việc cá nhân -GV: Gọi HS lên bảng làm +HS dưới lớp cùng làm và nhận xét -GV chữa bài cho điểm 10’ 16’ 12’ 1. Thông tin, sự kiện -Tai nạn giao thông ngày càng gia tăng ở VN 2. Nội dung bài học a. Nguyên nhân -Chủ quan -Khách quan b. Một số loại biển báo hiệu giao thông - Biển báo cấm Biển báo nguy hiểm Biển hiệu lệnh c. PL nước ta quy định: -Đối với người đi bộ -Đối với người đi xe đạp -Đối với đường sắt 3. Bài tập -Bảng phụ 4. Củng cố (3’): -GV khái quát lại nội dung kiến thức ? Tình trạng TNGT hiện nay như thế nào? Nêu nguyên nhân? Biện pháp? 5. Hướng dẫn học bài( 1’): -Về nhà xem lại toàn bộ -Chuẩn bị giờ sau ôn tập Ngày dạy: Tiết 35: Kiểm tra học kì 2 I. Mục tiêu bài dạy Kiến thức: -Qua giờ kiểm tra đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức cảu học sinh ở học kì 2 -Từ đó biết được những mặt hạn chế của học sinh để có phương pháp dạy học phù hợp Kỹ năng: -Làm bài, Trình bày bài viết 3. Giáo dục: -HS có ý thức độc lập suy nghĩ khi làm bài II. Phương tiện –Tài liệu +GV:Đề + Đáp án PDG +HS: ôn tập chu đáo III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Không Bài mới: Đề bài

File đính kèm:

  • docGDCD 6 ky 2.doc