Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Trường THCS Ngô Văn Sở - Năm học:2013 - 2014

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là phẩm chất cao đẹp, hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.

3. Thái độ: Học sinh biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ cư xử tế nhị với mọi người, sống cởi mở thân ái, biết nhường nhịn.

II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên: +Giáo án (tham khảo sgv +sgk)

 + Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, câu chuyện, tình huớng về việc làm thể hiện lòng khoan dung hoặc thiếu khoan dung.

 

doc60 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Trường THCS Ngô Văn Sở - Năm học:2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuộc TW). +Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh). +Cấp xã (phường, thị trấn) . -Cấp TW: Quốc hội, chính phủ, toà án ND tối cao, Viện kiểm soát ND tối cao. -Cấp tỉnh (TP trực thuộc TW): HĐND tỉnh (TP), UBND tỉnh (TP), toà án ND tỉnh (TP), viện kiển soát ND tỉnh (TP). -Cấp huyện (quận, thị xã, Tp trực thuộc tỉnh): HĐND huyện (quận, thị xã), UBND huyện (quận, thị xã), toà án ND huyện (quận, thị xã), viện kiểm soát ND huyện (quận, thị xã). Tìm hiểu cơ cấu, tổ chức bộ máy nhà nước: Gồm 4 cấp : -Cấp TW. -Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc TW). -Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh). -Cấp xã (phường, thị trấn) . +Cấp TW: có 4 cơ quan +Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc TW) có 4 cơ quan . +Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) có 4 cơ quan. +Cấp xã (phường, thị trấn) có 2 cơ quan. 4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo -Làm các bài tập còn lại vào vở. -Học bài. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 24/03/2014 Tuần 30, tiết 29 Bài : NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được nhà nước CHXHCN VN là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (Đảng nào) lãnh đạo. Cơ cấu tổ chức nhà nước của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào. Phân chia thành mấy cấp và tên gọi cùa từng cấp. Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước. 2. Kỹ năng: Hình thành ở học sinh ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước, sống và học tập theo pháp luật. 3. Thái độ: Giúp và giáo dục học sinh biết thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước, những qui định của chính quyền địa phương và qui chế học tập của nhà trường. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: +Giáo án (tham khảo sgv +sgk) + Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, câu chuyện, tình huống. 2. Học sinh: Đọc- tìm hiểu theo câu hỏi sgk. III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Nêu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước? Dự kiến phương án trả lời của HọC SINH : HọC SINH trình báy sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước . 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài : 1’ b. Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HọC SINH Noäi dung 20’ 5’ 10’ 3’ Hoạt động 1 : GV cho học sinh quan sát và tìm hiểu sơ đồ phân công bộ máy nhà nước. -Bộ máy nhà nước gồm những loại cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan bao gồm những loại cơ quan cụ thể nào? GV bổ sung: -Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu của ND bao gồm: Quốc hội và HĐND các cấp (tỉnh, huyện, xã) -Cơ quan hành chính bao gồm: chính phủ và UBND các cấp. -Cơ quan xét xử bao gồm: toà án ND (tối cao, tỉnh, Tp trực thuộc TW), toà án ND huyện (quận thị xã, Tp trực thuộc tỉnh), các toà án quân sự. -Cơ quan kiểm sát bao gồm: viện kiểm sát ND tối cao (tỉnh, Tp trực thuộc TW), viện kiểm sát ND huyện (quận, thị xã, Tp thuộc tỉnh), các viện kiểm sát quân sự. -Vì sao gọi Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của ND và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất? GV: Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do ND lựa chọn và bầu ra đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọng nhất của nhà nước. -Quốc hội làm nhiệm vụ gì? -Vì sao HĐND được gọi là cơ quan đại biểu của ND và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương? Vì HĐND là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do ND từng địa phương lựa chọn và bầu ra, đại diện ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của ND địa phương để tham gia công việc nhà nước ở địa phương. -Nhiệm vụ của HĐND là gì? -Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì sao chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính cao nhất? Vì chính phủ do Quốc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. -UBND làm nhiệm vụ gì? Vì sao được coi là cơ quan chấp hành của HĐND và là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương? Vì UBND do HĐND bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng Hiến pháp và pháp luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước và Quốc hội. -Toà án ND và viện kiểm sát ND có nhiệm vụ gì? Toà án ND là cơ quan xét xử có nhiệm vụ chuyên lo việc giải quyết tranh chấp và xét xử các vụ phạm tội nhằm bảo vệ các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân, của nhà nước và góp phần giáo dục con người ý thức tuân theo pháp luật. Hoạt động 2 : Gv gọi học sinh nhắc lại các phần nội dung đã học. Cho học sinh đọc phần nội dung bài học. Hoạt động 3 : Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk. Hướng dẫn học sinh trả lời miệng các câu hỏi a, b, c Cho học sinh lên bảng làm bài tập d. Hoạt động 4 : * Củng cố: -Gv hệ thống vấn đề tiết học. HọC SINH quan sát sơ đồ phân công bộ máy nhà nước. Bộ máy nhà nước gồm 4 loại cơ quan bao gồm những loại cơ quan cụ thể sau : -Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu của ND . -Cơ quan hành chính . -Cơ quan xét xử . -Cơ quan kiểm sát . HọC SINH tìm hiểu điều 83, 84 Hiến pháp CHXHCN VN 1992 (sgk/57) Nhiệm vụ của Quốc hội : -Quốc hội làm Hiến pháp và luật để quản lí XH. -Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (KT, XH, tài chính, an ninh, quốc phòng,) và đối ngoại của đất nước. -Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của nhà nước và hoạt động của công dân. HọC SINH tìm hiểu điều 119, 120 Hiến pháp 1992 sgk. Nhiệm vụ của HĐND : -Ra nghị quyết về các biện pháp đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương. -Ra các nghị quyết về kế hoạch phát triển KT-XH ngân sách, giáo dục, quốc phòng an ninh ở địa phương nhằm nâng cao và ổn định đời sống ND và làm tròn nghĩa vụ đối vo7í nhà nước. HọC SINH đọc điều 109 Hiến pháp 1992. Chính phủ làm nhiệm vụ: Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịa trách nhiệm vá báo cáo công tác trước Quốc hội. Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ: CT, KT, VH, XH, quốc phòng và đối ngoại nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, văn minh. HọC SINH đọc 123 Hiến pháp 1992. HọC SINH đọc các điều 126, 127, 137 Hiến pháp nước CHXHCN VN 1992. Viện kiểm soát ND có nhiệm vụ thực hành công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp. HọC SINH đọc phần nội dung bài học sgk. HọC SINH đọc câu hỏi bài tập sgk. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước : Bộ máy nhà nước bao gồm 4 cơ quan : -Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu của ND gồm: Quốc hội và HĐNDtỉnh(Tp),HĐND huyện (quận, thị xã), HĐND xã (phường, thị trấn). -Cơ quan hành chính bao gồm: chính phủ và UBND tỉnh (Tp), UBND huyện (quận, thị xã), UBND xã (phường, thị trấn). -Cơ quan xét xử bao gồm: toà án ND (tối cao, tỉnh, Tp trực thuộc TW), toà án ND huyện (quận thị xã, Tp trực thuộc tỉnh), các toà án quân sự. -Cơ quan kiểm sát bao gồm: viện kiểm sát ND tối cao (tỉnh, Tp trực thuộc TW), viện kiểm sát ND huyện (quận, thị xã, Tp thuộc tỉnh), các viện kiểm sát quân sự. * Nội dung bài học : sgk . III/ Luyện tập : d/ Chọn câu trả lời đúng : -Chính phủ làm nhiệm vụ: (2). -Chính phủ do: (2). -UBND do: (3). 4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo -Làm các bài tập còn lại vào vở. -Học bài. -Chuẩn bị bài : Xây dựng gia đình văn hoá. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 22/10/2013 Tiết : 10 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: +Giáo án (tham khảo sgv +sgk) + Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, câu chuyện, tình huống. 2. Học sinh: Đọc- tìm hiểu theo câu hỏi sgk. III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài : 1’ b. Tiến trình tiết dạy: 4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo -Làm các bài tập còn lại vào vở. -Học bài. -Chuẩn bị bài : Xây dựng gia đình văn hoá. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 22/10/2013 Tiết : 10 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: +Giáo án (tham khảo sgv +sgk) + Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, câu chuyện, tình huống. 2. Học sinh: Đọc- tìm hiểu theo câu hỏi sgk. III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài : 1’ b. Tiến trình tiết dạy: 4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo -Làm các bài tập còn lại vào vở. -Học bài. -Chuẩn bị bài : Xây dựng gia đình văn hoá. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 22/10/2013 Tiết : 10 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: +Giáo án (tham khảo sgv +sgk) + Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, câu chuyện, tình huống. 2. Học sinh: Đọc- tìm hiểu theo câu hỏi sgk. III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài : 1’ b. Tiến trình tiết dạy: 4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo -Làm các bài tập còn lại vào vở. -Học bài. -Chuẩn bị bài : Xây dựng gia đình văn hoá. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 22/10/2013 Tiết : 10 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: +Giáo án (tham khảo sgv +sgk) + Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, câu chuyện, tình huống. 2. Học sinh: Đọc- tìm hiểu theo câu hỏi sgk. III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài : 1’ b. Tiến trình tiết dạy: 4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo -Làm các bài tập còn lại vào vở. -Học bài. -Chuẩn bị bài : Xây dựng gia đình văn hoá. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 22/10/2013 Tiết : 10 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: +Giáo án (tham khảo sgv +sgk) + Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, câu chuyện, tình huống. 2. Học sinh: Đọc- tìm hiểu theo câu hỏi sgk. III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài : 1’ b. Tiến trình tiết dạy: 4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo -Làm các bài tập còn lại vào vở. -Học bài. -Chuẩn bị bài : Xây dựng gia đình văn hoá. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 7 - final.doc