I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: HS hiểu đựơc thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biểu hiện của nó, HS hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
2. Kỹ năng: HS biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. Biết vận động mọi người cùng tham gia.
3. Giáo dục: HS có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể
II. Phương tiện - tài liệu:
- GV: Tranh ảnh bài 1+ Báo sức khoẻ đời sống+ Các câu tục ngữ ca dao.
- HS: Liên hệ thực tế
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp :(1)
2. Kiểm tra: (3) Sách vở HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (2) Nếu đựơc ước muốn thì điều đầu tiên con người thường ước là có sức khoẻ và cha ông ta thường nói: “Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ là vàng “. Để hiểu được SK nói chung và tự chăm sóc rèn luyện thân thể để có SK tốt nói riêng thì hãy đi vào tìm hiểu bài.
37 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hổ bừa bãi. . .
Câu 3: Các hình thức tiết kiệm có t/d BVMT
+Hạn chế sử dụng đồ dùng làm bằng chất khó tiêu: túi ni lông, đồ nhựa
+Trong SX tận dụng và tái chế đồ dùng bằng vật liệu cũ, thừa hỏng
+Khai thác hợp lí, tiết kiệm các nguồn tài nguyên:Đv, thực vật, sản
-Cần thực hành TK ở mọi lúc mọi nơi
Câu 7:Vai trò của TN đối với c/s con người TN cung cấp cho con người những thứ cần thiết:TĂ, nước uống, ko khí để thở, đáp ứng nhu cầu tinh thần cho con người
-Sống hoà hợp với TN là sống gần gũi, tôn trọng ko làm trái quy luật TN, khắc phục tác hại do thiên nhiên gây ra
Câu 8:Những việc làm phá hoại thiên nhiên : Đánh cá bằng nổ mìn, Phá núi để lầy đá nung vôi, săn bắt, giết các loài ĐV. .
-C/s con người gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng xấu đến s/k, thiệt hại tài sản, tính mạng. . .
Câu 12 Trách nhiệm của mỗi người
-HS tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động XH về BVMT: Dọn vệ sinh trường, lớp, khu dân cư, trồng và chăm sóc cây hoa
-Tuyên truyền BVMT
-Tham gai các hoạt động khắc phục hậu quả của thiên tai. . .
-ý nghĩa:
-Sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân
-Sẽ góp phần xây dựng quan hệ, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh
-Sẽ được mọi người yêu quý
-GV giải đáp thắc mắc của HS( Nếu có)
+HS tự làm đề cương vào vở
Hoạt động 2:Bài tập
-GV chuẩn bị một số dạng bài tập ra bảng phụ
-Gọi HS lên làm
-HS dưới lớp cùng làm và nhận xét
-GV chữa bài cho điểm
24’
16’
I. Lí thuyết
Câu 1: Nêu ý nghĩa của sức khoẻ?Môi trường ảnh hưởng như thế nào đến SK của con người? Làm thế nào để có sức khoẻ tốt
Câu 2: Thế nào là siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?Siêng năng kiên trì giúp gì cho con người
Câu 3: Tiết kiệm là gì? Nêu các hình thức tiết kiệm có tác dụng BVMT?ý nghĩa của tiết kiệm
Câu 4: Thế nào là lễ độ?? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của lễ độ
Câu 5: Tôn trọng kỉ luật là gì? Tìm những biểu hiện TTKL của HS?ý nghĩa của việc TTKL?
Câu 6: Biết ơn là gì? Hãy tìm những việc làm thể hiện lòng biết ơn? ý nghĩa của lòng biết ơn?
Câu 7:Thiên nhiên bao gồm những yếu tố nào?Vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người?Thế anò là sống hoà hợp với thiên nhiên
Câu 8: Cho VD về việc phá hoại thiên nhiên?Nêu tác hại ?Tìm những việc làm bảo vệ thiên nhiên
Câu 9: Thế nào là sống chan hoà với mọi người?Tìm những biểu hiện?Sống chan hoà có ý nghĩa như thế nào?
Câu 10: Lịch sự, tế nhị là gì?Lịch sự, tế nhị thể hiện như thế nào?
Câu 11: Tích cực, tự giác là gì? Làm thế nào để trở thành người tích cực, tự giác?
Câu 12: Trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động tập thể, hoạt động XH?Tham gia hoạt động tập thể, hoạt động XH có ý nghĩa gì?
Câu 13: Mục đích học tập của HS là gì?Để thực hiện mục đích đó HS có nhiệm vụ gì?
II.Bài tập
Bài tập 1:Đánh dấu X vào ô những hành vi phá hoại thiên nhiên
Bài tập 2: Tình huống Bài b trang 25 SGK
Bài tập 3: Tìm những tẫm gương
Bài tập 4: Tìm những câu ca dao tục ngữ
Bài tập 5: Liên hệ bản thân em
4. Củng cố(3’):-GV khái quát lại kiến thức và hướng dẫn học HS học
5. Hướng dẫn về nhà(1’): -Hoàn thành đề cương và học theo đề cương
-Làm một số bài tập
- Ôn kĩ các câu 1, Câu 3, Câu 7. Câu 8, Câu 11, Câu 12
Ngày dạy: /12/2009
Tiết 18: Thực hành ngoại khoá về vấn đề việc bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Thông qua bài ngoại khoá HS hiểu được tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương, tìm hiểu về các hoạt động bảo vệ môi trường, tài nguyên nhiên nhiên ở địa phương
2. Kĩ năng:Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường, Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời xung quanh BVMT
3. Giáo dục: : Hình thành thói quen, ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống xung quanh.Lên án những việc làm gây ô nhiễm môi trường
II. Phương tiên- Tài liệu
-Tranh ảnh về môi trường
-Tài liệu về môi trường ở địa phương
-Luật bảo vệ môi trường
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới
a. Giới thiệu(3’): Sự phát triển nhanh chóng về KT-XH trong những năm qua đã làm đổi mới XH Việt Nam.Chỉ số tăng trưởng KT không ngừng được nâng cao.Tuy vậy sự phát triển KT chưa đảm bảo cân bằng với việc BVMT. Đặc biệt địa phương chúng ta là một trong những nơi làm nghề nên vấn đề về MT bị xuống cấp nhanh có những nơi trở nên báo động.Vậy tình trạng MT ở địa phương hiện nay ra sao?Có biện pháp nào làm giảm bớt tình trạng MT hiện nay chung ta sẽ đi vào ngoại khoá
b. Nội dung
Các hoạt động của GV-HS
TG
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
-GV đưa một số tranh ảnh
+HS quan sát và nhận xét
-GV cho HS trao đổi thảo luận nhóm câu hỏi:
Nhóm 1: Hãy cho biết tình hình về môi trường ở địa phương em hiện nay
(?) Cho ví dụ chứng minh
Nhóm 2: Nêu nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm MT ở địa phương em
Hoạt động 2
(?) Hãy đề xuất một số biện pháp BV và xây dựng MT xanh, sạch, đẹp
+HS trao đổi đề xuất một số biện pháp
1. Tuyên truyền cho bạn bè, người thân, những ngời xung quanh về ý nghĩa của MT đối với c/s, tác động của con người đến MT. . .
2. Vận động bạn bè, người thân có những việc làm tích cực BVMT: Dọn đường làng ngõ xóm, đổ rác thải đúng nơi quy định, Không chặt cây xanh, Dùng thuốc BV thực vật đúng tiêu chuẩn. . .
3.Giảm lượng rác thải, Hạn chế dùng than tổ ong đun nấu, Xây dựng hầm khí bioga, Hạn chế dùng túi ni lông, Trồng cây xanh.
4. Nhìn thấy những việc làm gây ô nhiễm MT cần có thái độ nhắc nhở, lên án. . .
-GV có thể cho HS đề xuất thêm một số biện pháp BVMT
-GV: Liên hệ việc tổ chức ngày “thế giới sạch ‘ tháng 9/2008 ở tại trờng ta do sở tài nguyên MT tổ chức mà các em đã tham gia
-GV giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt động BVMT ở địa phương
+HS quan sát ảnh
Hoạt động 3: Bài tập
-GV đa một số bài tập lên máy chiếu(Bảng phụ)
+HS đọc yêu cầu bài tập
-GV gọi HS lên bảng làm. HS dưới lớp cùng làm và nhận xét
-GV nhận xét cho điểm
12’
15’
11’
I.Thực trạng môi trường ở địa phưong hiện nay
-Địa bàn: Làng nghề, cạnh xã Phong Khê có làng nghề làm giấy, có con sông ngũ huyện khê chảy qua
-Đặc điểm về môi trường hiện nay ô nhiễm nghiêm trọng:
+Không khí bụi bặm,
+Về nguồn nước: dòng sông ‘Chết ‘
+Về chất thải: Lượng chất thải ngày càng nhiều: Chất thải sinh hoạt, chất thải từ làng nghề
+Về vệ sinh môi trường: Một số người dân ý thức chưa cao vẫn xả rác thải bừa bãi, dùng thuốc trừ sâu quá tiêu chuẩn cho phép vào MT. . .
II. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện và xây dựng MT xanh, sạch, đẹp
1.Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT
2.Vận động mọi người cùng tham gia BVMT
3. Bản thân, gia đình. . . có những việc làm thiết thực góp phần BVMT
4. Lên án, ngăn chặn những việc làm gây ô nhiễm môi trường
III.Bài tập
Bài tập 1:Đánh dấu X vào ô những hành vi gây ô nhiễm MT
Bài 2: Tình huống
Bài 3 Lập kế hoạch
4. Củng cố(3’): GV khái quát và nhấn mạnh về tình trạng MT hiện nay ở địa phương và các biện pháp BVMT
-Nhấn mạnh ý thức trách nhiệm của HS trong việc góp phần giữ gìn và BVMT
5. Hướng dẫn về nhà (1’): Xem trước bài 12 chuẩn bị sang học kì 2
Ngày dạy:
Tiết 17: Kiểm tra học kì I (Đề phòng giáo dục)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh từ bài 1 đến bài 11
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, nhận xét và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, sống học tập làm việc theo đạo đức và pháp luật
3.Giáo dục: Hs ý thức tự giác khi làm bài
II. Phương tiện – Tài liệu
-Đề bài và đáp án
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Bài mới:GV phát đề cho HS
Đề bài:
Câu 1:Thế nào là lễ độ?Tìm 2 việc làm thể hiện lễ độ, 2 việc làm thiếu lễ độ
Câu 2(2 điểm):Mục đích học tập của em là gì?Em đã làm gì để đạt được mục đích đó?
Câu 3(3 điểm):Nêu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể?Bản thân em đã tham gia và đống góp gì cho các hoạt động tập thể ở Trường, lớp, trong cộng đồng
Câu 4(2 điểm) : Qua quan sát thực tế em hãy liệt kê 4 biểu hiện tích cực của HS góp phần bảo vệ thiên nhien và 4 biểu hiện tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sống
Đáp án:
Câu 1(3 điểm)
-1 điểm:ĐN đúng về lễ độ (SGK trang10-Bài học a)
-1 điểm: Lấy 2 ví dụ đúng về lễ độ
-1 điểm: Lấy 2 ví dụ đúng về thiếu lễ độ
Câu 2(2 điểm)
-1 điểm: Nêu được mục đích học tập đúng đắn của HS (SGK trang 27-Bài học -a)
-1 điểm: Kể các việc làm tốt phục vụ cho mục đích học tập đúng đã nêu
Câu 3(3 điểm)
-2 điểm: Nêu đúng lợi ích của việc tham gia hoạt động tập thể(SGK-trang 24-Bài học d)
-1 điểm: Liên hệ thực tế
Câu 4(2 điểm)
-1 điểm:Lấy đúng 4 ví dụ biểu hiện tích cực
-1 điểm: Lấy đúng 4 ví dụ biểu hiện tiêu cực
Tiết 18: Thực hành ngoại khoá về vấn đề ATGT
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Qua giờ thực hành cho HS nắm đợc cácquy định chung giành cho ngời tham gia giao thông đối với ngời đi bộ và đi xe đạp
2.Kỹ năng: HS thực hiện đúng các quy định khi tham gia giao thông
3.Giáo dục: HS phê phán những hành vi vi phạm PL về an toàn giao thông. Tự giác tuân thủ những quy định về ATGT
II.Phơng tiện- Tài liệu:
-Luật giao thông
-Một số tình huống
-Tranh ảnh
III.Cáchoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức: Kiểm tả sĩ số
2.Kiểm tra: Không
3.Bài mới
a.Giới thiệu: Gv đa ra bức tranh ( HS đi xe đạp hàng 4, hàng 5). HS nêu nội dung bức tranh. GV dẫn dắt vào bài
b. Nội dung
Các hoạt động của GV- HS
TG
Nội dung ghi bảng
-GV đa ra một số bức tranh
-HS nhận xét tranh xem những hành vi đó c đúng hai sai
? PL nớc ta quy định đối với ngời đi xe đạp phải đi nh thế nào
I.Lí thuyết
1.Đối với ngời đi xe đạp
-Đi bên phải
-Gặp đèn đỏ phải dừng lại
-Không đi dàn hàng 2, 3
*Cấm:
-Đi nhanh vợt ẩu, đánh võng lạng lách
-Trở 3 ngời
-Trở hàng cồng kềnh
-Trẻ em dới 12 tuổi không đợc đi xe đạp ngời lớn
2. đối vói ngời đi bộ
-Đi bên phải đờng, đi trên vỉa hè, nếu Ko có vỉa hè thì đi sát mép đòng bên phải
-Ko đi dới lòng đờng
-Khi sang đờng phải đi vào phần đờng giành cho ngời đi bộ
II.Bài tập
Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô trống
Bài tập 2: Hãyđề xuất ý kiến cảu em đểm gopd phần giảm thiểu tình trạng TNGT hiện nay
Bài tập 3: Tình huống
File đính kèm:
- GDCD 6 ky 1.doc