Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 16

 I/MỤC TIấU BÀI HỌC:

 1./Kiến thức:

 -Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

 - Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rốn luyện thõn thể.

2/ Kỹ năng:

- Biết nhận xét, đáng giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.

- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tỡnh huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèm luyện thõn thể của bản thõn và thực hiện theo kế

hoạch đó

-Biết quý trọng sức khoẻ của bản thõn và của người khác.

 - Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao .

3/ Thái độ: Học sinh cú ý thức thường xuyên rèn luyện thõn thể, giữ gỡn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.

 

doc66 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nhóm khác. + Từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác quan sát, giải quyết. III. Luyện tập. IV. Củng cố, dặn dò Vì sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? - Học bài - xem trước bài 11. V. Rút kịnh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 14- Tiết 14 Ngày soạn: Ngày dạy” Bài 11 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( TIẾT 1) I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: Giúp hs xác định mục đích học tập, hiểu ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập. Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập. 2) Thái độ : Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, hoàn thành kế hoạch học tập. Khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong học tập. 3) Kỹ năng : Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý, biết hợp tác trong học tập. II/ Phương tiện và phương pháp dạy học tích cực - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. - Sgk và sgv gdcd 6, tranh, ảnh III/Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: + em hãy nêu những biểu hiện của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? + vì sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài học: Các em đến trường là để làm gì? (học tập) Ở trường các em học được những gì? (học các môn học theo qui định, tham gia các hoạt đọng tập thể, hđ xã hội, rèn luyện các phẩm chất đạo đức.) Vậy chúng ta học để làm gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay. GV: ghi đề bài lên bảng. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC “Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó”. - gọi hs đọc diễn cảm truyện - HS trao đổi theo nội dung sau: 1. Vì sao bạn Tú đoạt được giải nhì thi toán quốc tế? Bạn đã say mê, kiên trì, vượt khó trong học tập: + Bạn tự học, mỗi bài toán tìm nhiều cách giải khác nhau. + Say mê học tiếng anh, sưu tầm bài toán bằng tiếng anh để giải. 2. Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? 3. Tú đã ước mơ gì? Để đạt được ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào? 4. Em học tập được ở bạn Tú những gì? em học tập ở bạn Tú: + Sự say mê, kiên trì trong học tập + Tìm tòi độc lập suy nghĩ trong học tập. + Xác định được mục đích học tập GV: Ghi nhanh ý kiến của hs lên bảng. - Chốt ý kiến đúng. - Nhận xét, bổ sungư KL: Qua tấm gương bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành hiện thực. I. Truyện đọc: HĐ2: NỘI DUNG BÀI HỌC Thảo luận theo chủ đề mục đích học tập đúng nhất là gì? - Treo bảng phụ lên bảng, nội dung thảo luận như sau: Điền dấu x vào ô trống tương ứng với những động cơ học tập mà em cho là hợp lý: 1. Học tập vì bố mẹ 2. Học tập vì tương lai của bản thân 3. Học tập để khỏi thua kém bạn bè 4. Học tập để có khả năng tự lập cuộc sống sau này. 5. Học tập để có khả năng xây dựng quê hương đất nước 6. Học tập để làm vui lòng thầy cô giáo. 7. Học tập để trở thành người có văn hóa, hòa nhập vào cuộc sống hiện đại 8. Học tập để trở thành con người sáng tạo, lao động có kỹ thuật. - Lựa chọn ý kiến HS trả lời đúng * Những động cơ học tập hợp lý là: 2 4, 5, 7, 8 GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho hs thảo luận ? Từ bài tập trên, em hãy cho biết mục đích học tập đúng nhất là gì? + Định hướng cho hs trao đổi + Chốt lại ý đúng. Thảo luận nhóm theo chủ đề: “ước mơ của em” - Tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm đã phân công nội dung: Nêu ước mơ của bản thân em + Yêu cầu 1 số hs nói rõ muốn ước mơ đó trở thành hiện thực em sẽ phải làm gì cho hiện tại, tương lai? + Bổ sung thêm ý kiến - Các nhóm thảo luận theo nội dung - Cử thư ký ghi lại ước mơ của từng thành viên trong nhóm - Đại diện các nhóm nộp kết quả thảo luận cho gv ? Để thực hiện tốt mục đích học tập của bản thân, em phải làm gì. + Kết luận: muốn đạt được ước mơ của mình, các em phải cố gắng, nổ lực phấn đấu, say mê, kiên trì học tập, tích luỹ thêm kiến thức, trau dồi đạo đức. Có như vậy, các em mới trở thành các nhà nghiên cứu khoa học, nhà văn, bác sĩ, kỹsư như em mơ ước. II. Nội dung bài học: 1. Xác định mục đích học tập : + Trước mắt: Học giỏi, cố gắng học tập để trở thành người lao động toàn diện (đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ), trở thành con ngoan, trò giỏi. + Tương lai: Trở thành người công dân tốt, người lao động tốt, người hữu ích cho gia đình và xã hội. IV.Củng cố, dặn dò Em hãy cho biết mục đích học tập đúng nhất là gì? Đọc trước nội dung bài học , làm bài tập a,b sgk Sưu tầm những tấm gương học tập chăm chỉ dẫn tới thành công V. Rút kinh nghiệm – bổ sung .................................................................................................................................. Tuần 15 – tiết 15 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 11 Mục đích học tập của học sinh (tiếp) I/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là mục đích học tập của HS . Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai. -Nêu được ý nghĩa học tập đúng đắn 2.Kĩ năng: Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thânvà những việc cần làm để thực hiện được mục đích đó . 3.Thái độ: Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định. III/ PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập. IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: NỘI DUNG BÀI HỌC Gv: Yêu cầu hs kể một số tấm gương xác định mục đích học tập đúng đắn? ? Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân , gia đình và xã hội. - Mục đích cá nhân : Vì tương lai của mình, vì danh dự bản thân... Thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ, thầy cô và tương lai sẽ có cuộc sống hạnh phúc - Mục đích vì gia đình: Mang lai danh dự cho gia đình và niềm tự hào cho dong họ, là con ngoan, có hiếu, có ích cho gia đình... không phụ công nuôi dưỡng của cha mẹ. - Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu chính đáng cho quê hương, đất nước , bảo vệ tổ quốc XHCN. Phát huy rtuyền thống mang lại danh dự cho nhà trường. * Củng cố: Không vì cá nhân mà tách rời tập thể và xã hội. ? Em hãy cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập. Có kế hoạch, tự giác. Học đều các môn, đọc tài liệu. Chuẩn bị tôt phương tiện. Có phương pháp học tập . Vận dụng vào cuộc sống. Tham gia hđ tập thể, xã hội ? Học sinh phải có trách nhiệm học tập như thế nào để đạt mục đích đã đặt ra? 2. Ý nghĩa: - Xác định đúng đắn mục đích học tập " Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt. - Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Phải có ý chí, nghị lực , tự giác, sáng tạo trong học tập. - Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt. - Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học. - Tránh lối học vẹt, học lệch các môn.... HĐ2: LUYỆN TẬP GV: Cho HS làm bài tập (a),(b) trang 33SGK GV: Có ý kiến cho rằng, Thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến mục đích học tập mà chỉ quan tâm đến nhu cầu trước mắt, thực dụng. Theo em ý kiến đod dúng hay sai? Vì sao? Danh ngôn: “Mục đích tối thượng trong đời người không phải là sự hiểu biết mà là hành động” III.Luyện tập IV/ Củng cố, dặn dò: Em hãy cho biết mục đích học tập đúng nhất là gì? Ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập ? Đọc trước nội dung bài học , làm các bài tập còn lại ở sgk Xây dựng kế hoạch học tập của bản thân. Chuẩn bị tranh ảnh, tài liệu về phòng tránh tai nạn bom mìn V.Rút kinh nghiệm bài giảng: Tuần 16- Tiết 16 Ngày soạn: Ngày giảng: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II/ Phương pháp, phương tiện dạy học tích cực: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề -Giáo viên: sgk, sgv giáo dục công dân 6. -Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học. III/Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách phòng tránh tai nạn bom mìn? 3/ Bài mới: Đặt vấn đề : Gv nêu lí do của tiết học Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Ôn lại nội dung các bài đã học Gv: HD học sinh ôn lại nội dung của các phẩm chất đạo đức của 11 bài đã học. Ví dụ: Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể?... Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa các chuẩn mực đạo đức đã học HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các chuẩn mực đối với cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực. * GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng như sau: TT Tên bài Khái niệm Ý nghĩa Cách rèn luyện I. Nội dung các phẩm chất đạo đức đã học: 1. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 2. Siêng năng, kiên trì. 3. Tiết kiệm. 4. Lễ độ. 5. Tôn trọng kĩ luật. 6. Biết ơn. -7. Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên. 8. Sống chan hoà với mọi người. 9. Lịch sự, tế nhị. -10. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. -11. Mục đích học tập của học sinh. HĐ2: Luyện tập, liên hệ Nhận xét việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của bản thân và mọi người xung quanh. Gv: HD học sinh làm các bài tập trong sgk, ( có thể trao đổi tại lớp một số bài tập tiêu biểu). Gv: Cho hs làm một số bài tập nâng cao ở sách bài tập và sách tham khảo khác. II. Thực hành các nội dung đã học IV. Cũng cố: Gv cho HS hệ thống kiến thức của các bài: 8, 9, 10, 11 V. Dặn dò: - Học kĩ bài. - Tiết sau kiểm tra học kì I. Tuần 17 – Tiết 17 Ngày soạn Ngày giảng:

File đính kèm:

  • docgiao an.doc
Giáo án liên quan