Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Học kì II

 I . MỤC TIÊU :

 Kiến thức : - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước LHQ.

- Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.

 Kĩ năng : - Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc tôn trọng quyền trẻ em.

- HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vị vi phạm quyền trẻ em.

 Thái độ : - HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại.

- Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.

 

doc51 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) - Bài tập d - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? - Trách nhiệm của công dân, HS ƒ Giảng bài mới : Giới thiệu bài mới: (2’) Nếu nhặt được thư của bạn em sẽ làm gì? Tìm cách trả lại ® vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Nội dung íHoạt động 1 Thảo luận phân tích tình huống -Gọi HS đọc tình huống 1. Theo em Phượng có thể đọc thư gửi Hiền mà không cần sự đồng ý của hiền không? Vì sao? 2. Em có đồng ý với giải pháp của Phượng là đọc xong thư, dán lại rồi mới đưa cho hiền không? 3. Nếu là Loan em sẽ làm thế nào? -GV giới thiệu điều 73 HP 1992 (giấy khổ lớn) íHoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học -Quyền được bảo đảm an toàn bí mật, thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là gì? -Giới thiệu điều 125 BLHS (giấy khổ lớn) -Bộ luật qui định gì? íHoạt động 3 Luyện tập -Sắm vai BT d hoặc giải quyết tình huống * Củng cố: BT d -HS đọc -Phượng không được đọc thư Hiền, vì đó không phải là thư của Phương. -Em không đồng ý vì làm vậy là lừa dối bạn là vi phạm quyền quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín. -Giải thích để Phượng hiểu không được đọc thư của bạn khi chưa được bạn đồng ý. -Nếu cố tình đọc là vi phạm quyền được đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. -HS đọc to -Không ai được tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, không được nghe trôm điện thoại. -HS đọc điều 125 BLHS -Cáh xử phạt đối với người vi phạm -HS thảo luận -Xung phong giải quyết BT d hoặc đóng vai. 10’ 18’ 10’ I/ Tìm hiểu tình huống SGK: -Phương không được đọc thư của Hiền vì đó không phải là thư Phượng. ® Nếu Phượng cố tình đọc thì sẽ vi phạm pháp luật. II/ Bài học: 1. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là gì? Là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong hiến pháp. Điều 73 – HP 1992 2. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. III/ Bài tập: -d. 1. Em sẽ trả lại 2. Khuyên và giải thích cho bạn (người khác ) hiểu 3. Giải thích cho bố mẹ, anh chị hiểu „ Dặn dò: (2’) - HS học bài - Làm tiếp bài tập còn lại - Chuẩn bị bài thực hành V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: .. Tiết 32 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA Ngày soạn :// &$ Ngày dạy :// I . MỤC TIÊU : - Khắc sâu một số quyền cơ bản của công dân, quyền của trẻ em, nghĩa vụ ( trách nhiệm của công dân) - Thực hành về ATGT thấy được ý nghĩa quan trọng của vấn đề ATGT, hiểu rõ và thực hành được theo một số qui định của pháp luật về ATGT II . NỘI DUNG: Tìm hiểu qui định của pháp luật về ATGT HS thực hành xác định 4 loại biển báo giao thông đường bộ. + Biển báo cấm + Biển báo nguy hiểm + Biển báo chỉ dẫn + Biển báo hiệu kệnh Tìm hiểu những qui định đối với người đi bộ, người đi xe đạp khi tham gia giao thông. Tìm hiểu một số qui định xử lý vi phạm hành chính về ATGT Giải quyết tình huống về: ATGT đường bộ Về xử phạt đối với hành vi vi phạm ATGT Nhận xét về ATGT ở địa phương „ Dặn dò: (2’) - HS học bài - Chuẩn bị tiết sau ôn thi học kì 2 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: .. .. .. .. . Tiết 33 ÔN THI HỌC KÌ II Ngày soạn :// &$ Ngày dạy :// I . MỤC TIÊU : Giúp học sinh: Khái quát lại kiến thức đã được học trong chương trình HK II Phát hiện những lệch lạc trong việc tiếp thu của HS, uốn nắn sửa sai HS kịp thời. Giải đáp những thắc mắc, những vấn đề mà HS chưa rõ. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ÔN TẬP: Nội dung: Nắm được 4 nhóm quyền trẻ em được qui định trong công ước LHQ về quyền trẻ em. Khái niệm công dân, quốc tịch, những căn cứ để xác định 1 người là công dân Việt Nam. Giải quyết bài tập tình huống. Tìm hiểu một số qui định về đi đường của người đi bộ, người đi xe đạp. Mô tả, nêu ý nghĩa của các loại biển báo giao thông Một số qui định về quyền công dân: bài 15, 16, 17, 18 Liên hệ thực tế về quyền và nghĩa vụ của công dân. Các dạng câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm + Lựa chọn câu đúng + Kết nối + Điền khuyết Câu hỏi nhận biết hành vi: Tốt xấu Câu hỏi so sánh Câu hỏi tình huống Câu hỏi trả lời đúng sai, giải thích III. YÊU CẦU HỌC CÁC BÀI: Học thuộc nội dung các bài: 13, 14, 15, 16, 17 Bài tập : 12 ® 18 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: .. .. Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn :// &$ Ngày dạy :// I . MỤC TIÊU : - Giúp HS hệ thống lại những nội dung đã học ở học kì II, vận dụng những hiểu biết để giải quyết tình huống, liên hệ thực tiễn ở địa phương - Giúp HS rèn luyện các kỹ năng: Phân tích, đánh giá, tổng hợp, tái hiện kiến thức. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Photo đề phát cho học sinh HS làm bài trên đề Trường THCS Hữu Định Tên: Lớp: 8 Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2007 – 2008 Môn: GDCD 6 Thời gian: I/ Trắc nghiệm khách quan: ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: THỐNG KÊ ĐIỂM 0 1 – 2, 5 3 – 4, 5 5 – 6, 5 7 – 8, 5 9 – 10 TS bài 5–10 TS bài V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: .. .. .. .. . Tiết 35 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG Đà HỌC Ngày soạn :// &$ Ngày dạy :// I . MỤC TIÊU : à Kiến thức : - Nêu được những qui định chung của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ - Giải thích được một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ à Kĩ năng : - Biết chấp hành hệ thp61ng báo hiệu đường bộ. Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện những qui định trên à Thái độ : - Tôn trọng các qui định về trật tự an toàn giao thông - Uûng hộ những việc làm tôn trọng luật lệ và phản ảnh đối với những việc làm thiếu tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sách giáo dục trật tự an toàn giao thông. Luật giao thông đường bộ năm 2001 Một số biển báo giao thông, tranh ảnh các tình tuống đi đường Bảng nhựa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: j Oån định lớp: (1’) k Giảng bài mới : (40’) Giới thiệu bài mới: (2’) GV nêu tầm quan trọng của việc chấp hành tốt những qui định về an toàn giao thông. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Đàm thoại GV-HS ´ Nêu hệ thống báo hiệu đường bộ. (10’) ´ Ý nghĩa của từng loại tín hiệu -GV bổ sung cho hoàn chỉnh -GV giới thiệu: Biển báo chỉ dẫn, biển phụ ´ Nêu những nguyên tắc chung về người đi bộ -GV tổ chức HS chơi trò chơi mô phỏng hoạt động của cảnh sát giao thông khi điều khiể giao thông -Dùng mô hình câm biển báo giao thông, yêu cầu: ´ Lựa chọn biển báo và ý nghĩa biển báo cho phù hợp HĐ2: Thảo luận phân tích tình huống. (10’) -GV chuẩn bị sẳn bảng phụ 2 tình huống: + TH1: Trang 10 (SGK) + TH2: Bài tập 11 (SGK) Trật tự an toàn giao thông ´ Nêu những qui định đối với người điều khiển và ngồi trên xe. -GV ghi ý đúng lên bảng -Giáo dục tư tưởng HS: Chúng ta nghiêm chỉnh thực hiện những qui định để bảo vệ bản thân mình và cho người khác HĐ3: Thảo luận lớp. (8’) ´ Khi đi trên đoạn đường bộ giao cắt với đường sắt, ta phải làm gì? -HS thảo luận tình huống 2, trang 10 -Cho HS xem hình 4, trang 12, hình 4 trang 26 ´ Nhận xét hành vi của người trong ảnh HĐ4: HS liên hệ và tự liên hệ. (10’) -Cho HS liên hệ tình hình thực hiện an toàn giao thông trong trường. -HS liên hệ bản thân -GV chuẩn bị sẳn ở bảng con bài tập 13, 15 + Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. + Tín hiệu đèn giao thông. + Biển báo hiệu đường bộ. + Vạch kẻ đường. + Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ. + Hàng rào chắn. -HS có thể nêu không hoàn chỉnh -Đại diện 4 nhóm thực hiện -Cả lớp nhận xét -HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS thảo luận nhóm. (4’) TH1: a/ Hùnh vi phạm những qui định. Điều khiển xe máy khi chưa đủ 18 tuổi, chưa có giấy phép lái xe. b/ Em của Hùng vi phạm: Sử dụng ô khi ngồi trên xe. TH2: Lâm đã vi phạm về TTATGT: b, c, đ, e -HS lần lượt nêu bằng sự hiểu biết của mình. Thảo luận lớp. (8’) -Điều Tuấn nói là sai vì PL qui định không được lấy đất, đá ở đường sắt -Nguy hiểm: Làm trật bánh, đổ tàu -HS làm bài tập 13, 15 (trang 22) 1.Qui tắc chung về giao thông đường bộ: Người đi bộ 2.Một số qui định chung: -Ngồi trên xe không được mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, kéo, đẩy các phương tiện khác. -Không được chạy xe trên vỉa hè, vườn hoa, công viên. 3.Qui định về đường sắt: -Khi đi trên đoạn đường bộ giao cắt đường sắt thì: Chú ý quan sát cả 2 phía. Nếu có phương tiện đường sắt đang đi tới thì kịp thời dừng lại các rào chắn, đường ray một khoảng an toàn. Luyện tập: 13/ Chọn c 15/ Anh Việt nói không đúng. Vì luật giao thông đường bộ qui định không được chạy xe mà nghe điện thoại di động. „ Dặn dò: (2’) - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về vi phạm an toàn giao thông. - Yêu cầu HS thực hiện tốt các qui định trên. V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: .. .. .. .. .

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 6 HK 2.doc