Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

I. Mục tiêu cần đạt : giúp hs

Kiến thức: Hiểu những quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; hiểu đó là tài sản quý nhất của con người, cần phải giữ gìn, bảo vệ

Kĩ năng : Biết bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xam hại thân thể, danh dự, nhân phẩn; không xâm hại người khác .

Thái độ : Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của bản thân ; đồng thời tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩn của người khác .

II. Phương pháp: thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, xử lý tình huống , trò chơi

III. Tài liệu ,phương tiện

GV: Tư liêu tham khảo (Hiến pháp 199, bộ luật hình sự 1999)

HS: sgk, bài chuẩn bị

IV. Các bước lên lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3599 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29+30 Tiết 28,29 Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM I. Mục tiờu cần đạt : giỳp hs Kiến thức: Hiểu những quy định của phỏp luật về quyền được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, thõn thể, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm; hiểu đú là tài sản quý nhất của con người, cần phải giữ gỡn, bảo vệ Kĩ năng : Biết bảo vệ mỡnh khi cú nguy cơ bị xam hại thõn thể, danh dự, nhõn phẩn; khụng xõm hại người khỏc . Thỏi độ : Cú thỏi độ quý trọng tớnh mạng, sức khỏe, danh dự nhõn phẩm của bản thõn ; đồng thời tụn trọng tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩn của người khỏc . II. Phương phỏp: thảo luận nhúm, giải quyết vấn đề, xử lý tỡnh huống , trũ chơi III. Tài liệu ,phương tiện GV: Tư liờu tham khảo (Hiến phỏp 199, bộ luật hỡnh sự 1999) HS: sgk, bài chuẩn bị IV. Cỏc bước lờn lớp Ổn định lớp Bài mới: Tớnh mạng, thõn thể, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm được phỏp luật bảo hộ mọi hành vi xõm hại điều vi phạm phỏp luật . vậy phỏp luật bảo hộ như thế nào ta vào bài tỡm hiểu rừ hơn . Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt đụng 1 GV: Yờu cầu cho hs đọc truyện sgk HS: Đọc GV: cho hs thảo luận nhúm(2phỳt)) Nhúm 1,2 cõu a Nhúm 3,..6 cõu b Nhúm 7,8 cõu c HS: Đại diện nhúm trỡnh bày GV: Nhận xột chốt lại Hoạt động 2 GV:Em hiểu quyền được phỏp luật bảo hộ thõn thể , tớnh mạng, sức khỏe danh dự và nhõn phẩm là gỡ ? HS: Tỡm hiểu trỡnh bày GV: Cho hs đọc tham khảo Điều 71, Hiến phỏp 1992, Bộ luật hỡnh sự chương XII Điều 93, 94. GV: Em hiểu thõn thể, tớnh mạng, sức khỏe danh dự và nhõn phẩm là như thế nào? - Tính mạng: tính mệnh, sự sống còn của con người. - Thân thể: phần vật chất của người và động vật gồm chân, tay, đầu, mình. - Sức khoẻ: sức mạnh về thân thể. - Danh dự: tiếng tăm tốt. - Nhân phẩm: Phẩm chất và giá trị con người. HS: trả lời, GV: bổ sung, nhấn mạnh, giải thích rõ. ? Qua tìm hiểu em biết pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm? HS : tìm hiểu trỡnh bày HS: nhận xét, bổ sung. GV: chốt lại ý ? Em hãy kể những trường hợp vi phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của con người? HS: kể.- Đánh đập gây thương tích, hoặc ười. - Bóc lột sức lao động của trẻ em. - Đánh đập trẻ em, nói xấu người khác. GV: cho hs xem ảnh sau ? Trước những hành vi đó, em có thái độ như thế nào? ? Những quy định trên của pháp luật chứng tỏ Nhà nước ta có thái độ như thế nào đối với tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của con người. ? Trong cuộc sống, chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào đối với tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình và người khác? HS: đọc lại bài học b. - Học sinh đọc bài tập c ( SGK T54) và làm bài theo hình thức thảo luận nhóm, lựa chọn phương án đúng. Tiết 2. HS đọc tình huống bài tập b. Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, bổ sung. ? Trong tình huống trên, ai vi phạm pháp luật, vi phạm điều gì? ? Trong trường hợp đó, Hải có thể có những cách ứng xử nào? Cách nào là tốt nhất? GV: liệt kê cách ứng xử mà học sinh lựa chọn lên bảng. HS trả lờiNêu những ví dụ về xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm trong học sinh; phê phán đánh giá đúng sai; nêu cách ứng xử trong trường hợp đó. - Học sinh tự lựa chọn cách ứng xử và cách thể hiện. - Từng nhóm học sinh lên sắm vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt lại. Tổ chức trò chơi: “ Đến trung tâm tư vấn pháp luật”. ( GV hướng dẫn kĩ cách chơi, tiến hành trò chơi). I. Khai thỏc truyện đọc - ễng Hựng chăng điện diệt chuột gõy cỏi chết cho ụng Nở đ hành vi vụ ý - Tớnh mạng, sức khỏe của con người được phỏp luật bảo hộ - Đối với mỗi người thỡ thõn thể , tớnh mạng, sức khỏe danh dự và nhõn phẩm là quớ giỏ nhất. Mọi việc làm xõm hại đến người khỏc điều là phạm tội . II. Nội dung bài học 1. Quyền được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng thõn thể, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm là quyền cơ bản của cụng dõn. 2. Những quy định của pháp luật -Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể . khụng ai được xõm phạm tới thõn thể người khỏc . - Cụng dõn cú quyền được phỏp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm - Mọi việc làm xõm hại đến thõn thể, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của người khỏc điều bị phỏp luật trừng phạt nghiờm khắc . 3. Thái độ của Nhà nước và trách nhiệm của công dân - Những quy định của pháp luật cho ta thấy Nhà nước ta thực sự coi trọng con người. - Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền của mình; phê phán, tố cáo những quy định, việc làm sai trái với quy định của pháp luật. III. Luyện tập 1. Bài tập c: Phương án đúng: là tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo với cha mẹ thầy cô giáo biết. - Tuấn vi phạm: chửi Hải, đánh Hải. đ xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ của Hải; anh trai Tuấn sai. - Hải có thể: + Nói với ba mẹ, thầy cô. + Minh oan cho mình.. .. Khi tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm bị xâm hại thì cần phải biết phản kháng và thông báo, tìm sự giúp đỡ của những người có trách nhiệm. 2. Rèn luyện kĩ năng ứng xử để thực hiện các quyền trong bài học VD: -Đánh bạn, Xúc phạm bạn - Vu khống cho bạn... - Gây gỗ - Đùa dai, trêu chọc bạn... 3. Bài tập d ( SGK). 3.Củng cố, dặn dò: Ký duyệt: Nguyễn Thị Hương - Học và nắm chắc nội dung bài học. - Chuẩn bị tốt cho tiết 2: Làm hết bài tập. - Chuẩn bị sắm vai tình huống.

File đính kèm:

  • docgdcd bai 16.doc