Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Trường THCS Gio Quang - Tiết 14 - Bài 11: Tự tin

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin.

- Nêu được ý nghĩa của tính tự tin.( nêu và cho được ví dụ. ý nghĩa đối với việc củng có ý chí, nghị lực, bản lĩnh của con người để dạt mục đích.)

2. Kĩ năng: - Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.

3. Thái độ: - tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng xác định giá trị của sự tự tin.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin

- Kĩ năng tự xác nhận bản thân về long tự tin, tự trọng.

- Kĩ năng phân tích, so sánh biểu hiệncủa tự tin và thiếu tự tin.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Kích thích động não.

- Nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Xử lí tình huống.

- Đóng vai.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Trường THCS Gio Quang - Tiết 14 - Bài 11: Tự tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2010. Ngày dạy : 01/12/2010. TIẾT 14: BÀI 11: TỰ TIN . I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin. - Nêu được ý nghĩa của tính tự tin.( nêu và cho được ví dụ. ý nghĩa đối với việc củng có ý chí, nghị lực, bản lĩnh của con người để dạt mục đích.) 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể. 3. Thái độ: - tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Kĩ năng xác định giá trị của sự tự tin. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng tự xác nhận bản thân về long tự tin, tự trọng.. - Kĩ năng phân tích, so sánh biểu hiệncủa tự tin và thiếu tự tin.. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Kích thích động não. - Nghiên cứu trường hợp điển hình. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan. 2. Học sinh: - Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học. V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: ( 2 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). - Vì sao cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ? - Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ theo em cần phải làm gì? 3. Bài mới. a. Khám phá. (2 phút). - GV giới thiệu bài mới. - Tự tin giúp con người có thêm nghị lực, sức mạnh và sự sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn - Nếu thiếu tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. b Kết nối: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cơ bản, *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu truyện đọc sgk. - Mục tiêu: HS biết được những biểu hiện của tự tin. - Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).Nghiên cứu trường hợp điển hình Gv: Gọi hs đọc truyện. Gv: Bạn Hà học tiếng anh trong điều kiên, hoàn cảnh ntn? Gv: Vì sao bạn Hà được đi du học ở nước ngoài? Gv: Hãy nêu những việc làm thể hiện sự tự tin của Hà?. HS: các nhóm nhận xét bổ sung. GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản ) * HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu nội dung bài học - Mục tiêu: HS nắm nội dung bài học. - Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).Kích thích động não. Gv: Theo em tự tin là gì?. Gv: Tự tin, tự cao tự đại, tự ty, giống và khác nhau ở những điểm nào?.lấy ví dụ minh hoạ cho từng biểu hiện ấy?. Gv: Hãy nêu một vài việc làm thể hiện sự tự tin của bản thân em và kết quả của việc làm đó?. Gv: Nếu thiếu tự tin sẽ dẫn đến những hậu quả gì?. Gv: Vì sao cần có tính tự tin?. Gv: Hãy kể 1 việc làm thể hiện sự tự tin hoặc thiếu tự tin của em? HS: các nhóm nhận xét bổ sung. GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản ) * HĐ3: ( 6 phút) Luyện tập. - Mục tiêu: Kĩ năng xác định giá trị của sự tự tin. - Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).Đóng vai, xử lí tình huống. Gv: Yêu cầu HS giải thích hai câu TN ở sgk Gv: HD học sinh làm bài tập b,c,d, SGK/35 Gv: Đọc truyện " Hai bàn tay" sbt/31. Gv: Theo em muốn có tính tự tin ta cần rèn luyện ntn?HS: các nhóm nhận xét bổ sung. GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản ) 1. Tự tin: Là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động, cương quyết, dám nghĩ, dám làm. 2. Ý nghĩa: - Tự tin giúp con người có thêm nghị lực, sức mạnh và sự sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn trong cuộc sống. - Nếu thiếu tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. 3. Cách rèn luyện: - Chủ động, tự giác trong học tập. - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể. - Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.. c. Thực hành / luyện tập ( phút) - Bài tập SGK. Gv yêu cầu Hs khái quát lại nội dung toàn bài. d.Vận dụng: ( 2 phút) - Tự tin giúp con người có thêm nghị lực, sức mạnh và sự sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn - Nếu thiếu tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. 4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 2 phút) - Học bài, làm bài tập a,đ sgk/34,35 - Xem trước bài học : Giáo dục giá trị sống. VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.. . . . . Chuyêm môn kiểm tra. Tổ chuyên môn kiểm tra. Ngày tháng năm 2010. Ngày tháng năm 2010.

File đính kèm:

  • docTIET 14.doc