Kiểm tra học kỳ I môn: Giáo dục công dân

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1 (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.

A. Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai.

B. Người tự tin không cần hợp tác với ai.

C. Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác.

D. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình.

Câu 2 (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào ý kiến sau đây mà em cho là đúng nhất với tiêu chuẩn gia đình văn hoá?

A. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai.

B. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc của gia đình.

C. Trong gia đình mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình.

D. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn: Giáo dục công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên.............................. Lớp: 7.... Thứ .....ngày.......tháng 12 năm 2008 Kiểm tra học kỳ I Môn : GDCD (Thời gian 45 phút không kể phát đề) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Lời phê của thầy cô giáo I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai. Người tự tin không cần hợp tác với ai. Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình. Câu 2 (0,5 điểm) Khoanh tròn vào ý kiến sau đây mà em cho là đúng nhất với tiêu chuẩn gia đình văn hoá? Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc của gia đình. Trong gia đình mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá. Câu 3 (1 điểm) Hãy điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài học. “Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung (1). .. tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau (2) thân ái dễ chịu”. Câu 4 (1 điểm) Em hãy điền chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai đối với truyền thống gia đình, dòng họ. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Gia đình dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. Không cần giữ truyền thống gia đình, vì đó là những gì lạc hậu. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. II. Tự Luận (7 điểm) Câu 1 (2,5 điểm) Thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người? Câu 2 (1,5 điểm) Em hãy nêu 2 hành vi thể hiện tính trung thực và 1 hành vi thể hiện tính thiếu trung thực. Câu 3 (3 điểm) Cho tình huống sau: Lan hay đi học muộn, kết quả học tập chưa cao nhưng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giầy dép, thậm chí cả đồ mỹ phẩm trang điểm. Hỏi: - Qua bài sống giản dị em có nhận xét gì về Lan? (Nêu ít nhất 3 nhận xét) - Là học sinh chúng ta phải rèn luyện như thế nào? Bài làm: --------------- Hết--------------- Đáp án GDCD lớp 7 (Thời gian 45 phút) Câu hỏi Đáp án Điểm I. Trắc nghiệm (3 đ) Câu 1 C 0,5đ Câu 2 B 0,5đ Câu 3 - Luôn được mọi người yêu mến - Trở nên lành mạnh 0,5đ 0,5đ Câu 4 A - Đ B - S C - S D - Đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ II. Tự luận Câu 1 a. - Yêu thương con người là giúp đỡ người khác. - Làm những điều tốt đẹp. - Giúp người khác khi họ gặp khó khăn hoạn nạn. b. - Là phẩm chất đạo đức của yêu thương con người. - Là truyền thống của dân tộc ta. - Người có lòng yêu thương con người được mọi người quý trọng và có cuộc sống thanh thản hạnh phúc. 1đ 1,5đ Câu 2 Hai hành vi thể hiện tính trung thực. Ví dụ: - Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. - Nhặt được của rơi đem trả lại người mất. Một hành vi thể hiện thiếu trung thực. Ví dụ: - Bao che thiếu xót cho người giúp đỡ mình. 1đ 0,5đ Câu 3 - Lan chỉ chú ý đến hình thức bề ngoài. - Không phù hợp với tuổi học trò. - Xa hoa, lãng phí, không giản dị b. Cố gắng rèn luyện có lối sống giản dị, sống giản dị phù hợp với điều kiện của gia đình cũng là thể hiện tình yêu thương, vâng lời bố mẹ, có ý thức rèn luyện tốt. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ

File đính kèm:

  • docKT HK I.doc
Giáo án liên quan