A. MỤC TIÊU: Giúp HS.
1. Về kiến thức:
- Hiểu tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín.
- Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
2. Về kĩ năng:
- HS biết phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân.
- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái PL.
3. Về thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo.
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 28 - Bài 16: Quyền tự do tin ngưỡng và tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
NG:
Tiết 28
Bài 16
Quyền tự do tin ngưỡng và tôn giáo
A. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Về kiến thức:
- Hiểu tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín.
- Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
2. Về kĩ năng:
- HS biết phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân.
- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái PL.
3. Về thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo.
B. tàI liệu và phương tiện:
- HS: bài soạn.
- GV: + SGK, SGV.
+ Hiến pháp VN năm 1992, Điều 70.
+ Bộ luật hình sự nước CHXHCNVN năm 1999, Điều 129.
+ Giấy khổ lớn, bút dạ.
+ Tranh ảnh, phiếu học tập.
C. phương pháp:
+ PT, nêu và giải quyết vấn đề.
+ Thảo luận nhóm.
+ Tổ chức trò chơi.
+ Sắm vai.
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
? Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo? Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
G Ca dao có câu:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3.
? Câu ca dao nói: Nhớ ngày giỗ Tổ, vậy Tổ là ai? Vì sao phải giỗ? Biểu hiện của việc làm đó ntn?
- Tổ là vua Hùng, người có công dựng nước. Việc thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.
? Em cho biết nhà Lan theo đạo Phật, nhà Mai theo đạo Thiên chúa thì thờ cúng ai?
- Đạo Phật thờ Phật tổ, thờ tổ tiên = cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hương...
- Đạo Thiên chúa thờ đức Chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo.
III. Nd bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu ND bài học (10 phút)
? Trách nhiệm của chúng ta trong việc tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác ntn?
? Nhà nước ta nghiêm cấm điều gì nữa?
? Mê tín dị doan là gì?
* HĐ2: Luyện tập (25 phút)
? Theo em, người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không?
? Hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan?
? Những hành vi ntn là vi phạm PL về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Cho VD?
? Chính sách tôn giáo và PL của Nhà nước ta đã quy định ntn về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
? Đọc bài tập e?
G: Bảng phụ: Những hiện tượng sau có là tín ngưỡng không? Vì sao?
Trước khi đi thi hoặc làm bài kiểm tra:
- Không ăn trứng.
- Không ăn chuối.
- Ra cổng sợ gặp phụ nữ.
- Ra cổng bước chân phải.
- Không ăn xôi lạc, xôi đỗ đen.
- Bố, anh trai ra đứng trước cổng.
- Làm lễ cúng tế để đạt điểm cao.
G Có câu:
- Chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3.
- Mùng 5, 14, 23.
Đi buôn cũng lỗ nữa là đi chơi.
ý kiến của em ntn?
G: Bảng phụ: Những hành vi nào sau đây cần phê phán?
1. Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa.
2. ăn mặc quần cộc váy ngắn khi đi lễ chùa.
3. Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian, tác phong và hành vi khi đi lễ.
4. Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo, hút thuốc khi Cha giảng đạo.
5. Nghe giảng đạo 1 cách chăm chú.
- Phải.
Tín ngưỡng
Tôn giáo
Mê tín, dị đoan
Khái niệm
- Là lòng tin vào 1 điều thần bí.
- Là HT tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức.
- Tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu.
ví dụ
- Tin vào thần linh, thượng đế.
- Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa Giáo
- Bói toán, chữa bệnh = phù phép.
- Phá phách các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo.
- Bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
- Công dân có quyền theo hoặc không theo 1 tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo 1 tín ngưỡng hay 1 tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
- Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo.
- Không bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
- Không lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái PL và chính sách Nhà nước.
- Không mê tín dị đoan tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí -> Đấu tranh chống lại mê tín dị đoan.
- 1. Xem bói.
- 2. Xin thẻ.
- 3. Lên đồng.
- 4. Yểm bùa.
- 5. Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao.
- Các hiện tượng trên không phải là tín ngưỡng (xem phần a – ND bài học). Vì không phù hợp với hiện tượng tự nhiên. Mọi người tin vào điều mù quáng không có thật. Kết quả ảnh hưởng công việc, thời gian, tiền của.
- Không nên kiêng kị những ngày này. Kiêng kị như vậy là hoàn toàn không có căn cứ.
2. ND bài học:
3. Bài tập:
IV. Củng cố:
G ở VN có khoảng 80% người dân có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Phật giáo khoảng 10 triệu tín đồ. công giáo (Thiên chúa giáo) khoảng 6 triệu tín dồ. Cao đài gần 3 triệu. Hoà hảo khoảng 2 triệu tín đồ. Tin lành gồm 400 nghìn tín đồ. Hồi giáo khoảng 50 nghìn tín đồ.
G Khái quát lại toàn bộ ND bài học.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại toàn bài và làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài: Nhà nước CHXHCNVN.
E. Rút kinh nghiệm:
...
File đính kèm:
- 28-QUYEN TU DO TIN NGUONG.doc