Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 19: Sống và làm việc có kế hoạch

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch

- Hình thành ở học sinh có kỹ năng xây dựng kế hoạch làm việc trong tuần,ý trí và nghị lực vươn lên để sống và làm việc phê bình lối sống tuỳ tiện.

II. Chuẩn bị

Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án

Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên

III. Tiến trình lên lớp

1.ổn định(1/)

- Sĩ số: 7A:

 7B:

 

doc9 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 19: Sống và làm việc có kế hoạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u soạn giáo án Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên III. Tiến trình lên lớp 1.ổn định(1/) - Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới (35/ ) Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung ? Em có nhận xét gì về lịch làm việc của bạn Hải, Bình ? KH bạn Hải, Bình đưa ra có cân đối các nội dung hoạt động đảm bảo giáo dục toàn diện giữa gia đình – nhà trường – và các hoạt động khác không ? Trong KH có nên chi tiết các nội dung đã thành thói quen của mình không - Gv cho hs thảo luận theo nhóm - Các nhóm trao đổi GV chuẩn lại ? Nhận xét tính cách của Hải – Bình ? Dựa vào đâu để đánh giá kết quả công việc Gv – Cho hs so sánh KH làm việc của Hải – Bình và bạn Vân Anh Bảng kế hoạch làm việc của Hải –Bình Ghi chú: - 5h tập thể dục ăn sáng đi học - 15 – 17 h nghỉ dọn vệ sinh - Sáng đến trường - Chiều tối tự học I.Tìm hiểu chi tiết trong bản kế hoạch mà Hải, Bình xây dựng - Trong kế hoạch không nên ghi những nội dung mà lặp đI lặp lại đã thành thói quen hàng ngày II. Nhận xét tính tự giác, chủ động kỹ năng làm việc của Hải – Bình - Hải – Bình rất tự giác có ý thức tự chủ, chủ động làm việc có kế hoạch hoàn thành việc không cần ai nhắc nhở III. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế một bản kế hoạch làm việc trong một tuần, một ngày - Hải – Bình có thứ thiếu ngày - Còn nhầm lịch tuần này và tuần khác - Kế hoạch thể hiện rõ công việc trong mỗi ngày Cụ thể: Buổi Thứ Ngày Sáng Chiều Tối Thứ 2 ngày Thứ 3 ngày KT CD Tiết 2 Học toán Học văn Thứ 4 ngày Thứ 5 ngày Thứ 6 ngày Thứ 7 ngày Thứ CN ngày Học hát Dọn vệ sinh nhà 19 h học 4. Củng cố ( 5/ ) - GV cho học sinh xây dựng kế hoạch làm việc trong 1 tuần 5. Hướng dẫn về nhà ( 4/ ) - Học bài cũ - Đọc trước bài mới IV. Rút kinh nghiệm Tuần 20 Ngày soạn: 10/01/2007 Tiết 19 Ngày dạy: Sống và làm việc có kế hoạch I. Mục tiêu - Học sinh nắm được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch - Hình thành ở học sinh có kỹ năng xây dựng kế hoạch làm việc trong tuần,ý trí và nghị lực vươn lên để sống và làm việc phê bình lối sống tuỳ tiện. II. Chuẩn bị Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên III. Tiến trình lên lớp 1.ổn định(1/) - Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới (35/ ) Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung ? Khi thực hiện theo kế hoạch thường gặp những khó khăn gì - Phải tự kiềm chế những hứng thú đột xuất - Luôn đấu tranh sự cám dỗ ngoài, sự mệt mỏi cá nhân ? ý nghĩa của việc làm việc có kế hoạch Gv – Qua bài học ta rút ra nhận xét gì Hs – trả lời Gv – nhận xét bổ xung thiếu sót của học sinh 15/ 20/ I. Tác dụng của việc làm việc có kế hoạch - Chủ động, tiết kiệm - Công việc đạt được hiệu quả cao hơn - Rèn luyện tính kỷ luật, tính kiên trì - Kết quả học tập cao hơn, rèn luyện tốt hơn, được mọi người quý mến V. Kết luận - Sống và làm việc có kế hoạch, biết xây dựng, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí đảm bảo sự cân đối theo mục tiêu giáo dục - Biết xây dựng theo một yêu cầu của kế hoạch - Biết quan tâm thực hiện dược kế hoạch đặt ra - Kiên trì, có nghị lực - Biết tự kiểm tra thực hiện kế hoạch đặt ra “ Thành công chỉ đến với ai giàu nghị Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung 4. Củng cố (5/ ) - cho học sinh làm bài tập trong SGK 5.Hướng dẫn về nhà (4/ ) - Lập kế hoạch một tuần cho bản thân - Học theo SGK và vở ghi - Nghiên cứu bài mới lực và kiên trì” IV. Rút kinh nghiệm Tuần 21 Ngày soạn: 10/01/2007 Tiết 21 Ngày dạy: Quyền được bảo vệ và Chăm sóc của trẻ emViệt Nam I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết được một ssố quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam - HS hiểu được tại sao phảI thực hiện các quyền và bổn phận đó _ Giáo dục cho học sinh tính tự giác rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và thực hiện tốt các nghĩa vụ của học sinh - Các em thấy được sự quam tâm của XH và gia đình, phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm quyền trẻ em. II. Chuẩn bị Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - Chuẩn bị: Phiếu học tập III. Tiến trình lên lớp 1.ổn định(1/) - Sĩ số: 7A: 7B: - ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ:4/ ?- Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch Gv – gọi 1 hs lên bảng trả lời - HS dưới lớp theo dõi nhận xét 3. Bài mới (35/ ) Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung Gv – cho hs đọc sgk ? bức tranh nói nội dung gì GV – cho hs đọc sách tuổi thơ bất hạnh ? Bản thân em làm gì ?Vì sao phảI thực hiện tốt các quyền và bổn phận ? Phân tích những phạm tội của Thái ? Thái không được hưởng những quyền lợi cơ bản nào ? Trách nhiệm của gia đình ? Trách nhiệm của Nhà nước và xã hội 4. Củng cố (4/ ) 1- Cho HS làm BT 1a - ý sai : 1, 2, 4, 6 - ý đúng: 3, 5 2 – Tranh trong H39 trẻ em có quyền gì + Tiêm phòng, chăm sóc, đi học, vui chơi ?Liên hệ gia đình 5.Hướng dẫn về nhà (1/ ) - học bài theo SGK và vở ghi - Đọc trước bài mới 10/ 25/ I. Truyện đọc ( SGK ) II. Giới thiệu cắc quyền và bổn phận của trẻ em Quyền của trẻ em Quyền : - bảo vệ chăm sóc giáo dục Bổn phận yêu tổ quốc có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc tôn trọng pháp luật và tài sản người khác cá nhân + chăm chỉ học hoàn thành thành chương trình phổ cập + không đánh bạc, không uống rượu, không hút thuốc + có trách nhiện làm tròn bổn phận Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và XH Trách nhiệm của gia đình - Chăm sóc, bảo vệ, nuôI dạy, tạo ĐK tốt cho trẻ em phát triển Nhà nước và xã hội - Tạo ĐK tốt nhất để bảo vệ quyền lơị IV. Rút kinh nghiệm Tuần 22 Ngày soạn: 15/01/2007 Tiết 22 Ngày dạy: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu - Giúp cho hs hiểu được khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa quan trọng của môi trường đối với sự sống, sự phát triển của con người và xã hội - Hình thành cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên - Biết phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường, huỷ hoại môi trường II. Chuẩn bị Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án - Sưu tầm những tranh ảnh về môi trường Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - Tìm hiểu một số địa phương bị ô nhiễm môi trường III. Tiến trình lên lớp 1.ổn định(1/) - Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ:5/ ? Nêu các quyền và bổn phận của trrẻ em Việt Nam 3. Bài mới (30/ ) Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung Gv – cho hs n/c sgk Quan sát một số hình ảnh về môi trường ? Môi trường là 10/ 1. Môi trường - Môi trường : Các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người tác động tới đồi sống con ngnười - Thành phần của môi trường; Cây, đồi núi Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung ? Nêu tên các thành phần của môi trư[ờng Gv – cho học sinh nghiên cứu sgk ? Thế nào là tài nguyên Tầm quan trọng của môi trường cho cả lớp thảo luận sau khi n/c thông tin sự kiện Thông tin ; diện tích rừng bị thu hẹp do khai thác bừa bãi, du canh du cư Sự kiện: lũ quét ? Môi trường có ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào ? Quan sát để lấy ví dụ minh hoạ VD: Rừng cung cấp nhiều sản phẩm cho con người ngăn lũ chống hạn ngăn cát bụi lọc không khí Gv : cho học sinh lấy ví dụ khác để minh hoạ 8/ 12/ Sông hồ, đường xá, cônmg trình, khói bụi, chất thải 2. Tài nguyên thiên nhiên - Tài nhuyên là tài sản có sẵn trong tự nhiên: cây, động vật, khoáng sản 3. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người - tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế. Văn hoá xã hôi - Tạo nên phương tiện sinh sống - Phát triển trí tuệ, đạo đức tinh thần 4. Củng cố ( 4/ ) ? Em hiểu thế nào là môi trường ? Môi trường có ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người 5. Hướng dẫn về nhà ( 1/ ) - Học bài cũ - Đọc SGk - Đọc trước bài mới IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 23 Ngày soạn: 20/01/2007 Tiết 23 Ngày dạy: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu - Giúp cho hs hiểu được khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa quan trọng của môi trường đối với sự sống, sự phát triển của con người và xã hội - Hình thành cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên - Biết phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường, huỷ hoại môi trường II. Chuẩn bị Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án - Sưu tầm những tranh ảnh về môi trường, tham lhảo tài liệu Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - làm bài tập theo yêu cầu của gv - Tìm hiểu một số địa phương bị ô nhiễm môi trường III. Tiến trình lên lớp 1.ổn định(1/) - Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ ? Môi trường là gì ? cho ví dụ 3. Bài mới (35/ ) Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung GV- cho học sinh n/c sgk ? Lấy ví dụ về những hành vi làm ô nhiễm môi trường HS trả lời Sử dụng tài nguyên không hợp lý Đưa các chất thải không công nghiệp không qua sử lý Khói bụi nhà máy Bón phân hoá học ô nhiễm môi trường nước ngầm ?Tác hại củan việc làm ô nhiễm môi, sử dụng tài nguyên môi trường Không đúng khoa học làm mất cân bằng sinh thái – lũ lụt - mưa bão - đời sống bị ảnh hưởng Các hành vi làm ô nhiễm môi trường phá hoại tài nguyên, môi trường 5. Trách nhiệm phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp - Đảm bảo cân bằng sinh thái Khắc phục hậu quả sấu do con người gây ra - Vận động mọi cá nhân, tổ chức có ý thức bảo vệ môi trường Chọn ngày 5/6 hàng năm là ngày môi trường thế giới 6. Luyện tập - Cho học sinh làm bài tập a, 1, 2, 5 b, 1, 2, 3,6 4. Củng cố ( 5/ ) Gv – cho học sinh hoàn thành các bài tập còn lại 5. Hướng dẫn về nhà ( 4/ ) - Học bài cũ - Đọc SGk bài 15 IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctuan19-23.doc