A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập .
B .CHUẨN BỊ
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
62 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 (trọn bộ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà ở trường .
- Kĩ năng thu nhập và xử lí thơng tin quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ MT
- Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn , các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường .
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường
* GDBVMT : Sự cấn thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS
- Những việc cần làm để BVMT ở nhà , lớp học , trường học và nơi công cộng
B .CHUẨN BỊ
- GV : SGK đạo đức 4 + phiếu giao việc.
- HS : SGK đạo đức 4.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra
- Làm thế nào để phòng tránh tai nạn giao thông?
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- GV nhận xét
2 / Bài mới :
Hoạt động 1 : Trao đổi ý kiến.
KNS : - Kĩ năng thu nhập và xử lí thơng tin quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ MT
- Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn , các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường .
- GV cho HS ngồi thành vòng tròn.
- Mỗi HS đưa ra 1 ý kiến em đã nhận được gì từ môi trường: lưu ý không nói trùng lắp ý kiến của nhau.
+ Đất bị xói mòn : diện tích đất trống trọng giảm , thiếu lương thực sẽ dẫn đến nghèo đói .
+ Dầu đã đổ vào đại dương : gây ô nhiểm biển , các sinh vật biển bị chết hoặc nhiểm bẩn
+ Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm , lũ lụt hạn hán xảy ra
- GV kết luận: giữa môi trường và cuộc sống con người có mối quan hệ chặt chẽ, con người nhận tất cả những khí cần thiết cho cuộc sống từ môi trường.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
KNS : - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà ở trường .
Bài tập 1 ( SGK )
- GV gọi một số HS giải thích
- GV kết luận
+ Các việc làm bảo vệ môi trường là ( b , c ,d ,g )
- Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiểm môi trường không khí và tiếng ồn .
- Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác súc vật ra đường . làm ô nhiểm môi trường nước
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- 1 HS đọc thông tin.
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
- HS trả lời
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá của mình .
- HS bày tỏ ý kiến
- HS liên hệ thực tế bản thân
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Làm gì để bảo vệ môi trường.
- Dặn dò: về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương.
- Nhận xét , đánh giá tiết học
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011
Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 31
Ngày dạy 11 tháng 04 năm 2011
Tên bài dạy : Bảo vệ môi trường ( T 2 )
(Chuẩn KTKN : 89 ; SGK: 44 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
1 . Chuẩn KTKN
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT .
- Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT .
- Tham gia BVMT ở nhà , ở trường học và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiểm mơi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện bảo vệ mơi trường .
2 . KNS : - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà ở trường .
- Kĩ năng thu nhập và xử lí thơng tin quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ MT
- Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn , các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường .
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường
* GDBVMT : Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS
- Những việc cần làm để BVMT ở nhà , lớp học , trường học và nơi công cộng
B .CHUẨN BỊ
- GV : SGK đạo đức 4 + phiếu giao việc.
- HS : SGK đạo đức 4.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Hỏi về việc tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:Giới thiệu bài: Bảo vệ môi trường
Hoạt động 1: Thảo luận BT2/ SGK.
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- Giao việc cho 6 nhóm yêu cầu thảo luận trong 2 phút.
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
Hoạt động 2: Bài tập 3/ SGK.
KNS : - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà ở trường .
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài tập 3 trong vòng 2 phút.
- Gọi 1 số HS trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận.
a, b,: không tán thành.
c, d, đ: tán thành.
Hoạt động 3: Thảo luận BT4.
KNS : - Kĩ năng thu nhập và xử lí thơng tin quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ MT
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV giao việc cho các nhóm thảo luận và tìm cách xử lý của từng nhóm.
Hoạt động 4: Củng cố.
KNS : - Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn , các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường .
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường
- GV chia lớp thành 3 nhóm: trường, lớp, xóm (phố).
- Yêu cầu HS từng nhóm thảo luận về tình hình bảo vệ môi trường của địa bàn mình, những điều tốt và xấu (cách xử lí rác, nước, cây xanh) và cách giải quyết các vấn đề đó, HS đã tham gia như thế nào vào phong trào bảo vệ môi trường tại trường, lớp và địa phương.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- 6 nhóm.
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm làm việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- HS làm việc nhóm đôi.
- 1 số HS trình bày ý kiến của mình.
- Lớp chia thành 3 nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 vấn đề.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp chia 3 nhóm.
- Các nhóm thảo luận và ghi lại các ý kiến.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011
Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 32
Ngày dạy 18 tháng 04 năm 2011
Tên bài dạy : Tiểu sử : Quản cơ Trần Văn Thành
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- Giúp HS hiểu biết lịch sử địa phương về Đức cố quản Trần Văn Thành
- Giáo dục , tinh thần yêu quê hương đất nước ,iòng tự hào về truyền thống bất khuất của cha ông ta .
B .CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / kiểm tra
- Hỏi về việc tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: cá nhân
- GV Kể cho HS nghe về tiểu sử của Quàn cơ Trần Văn Thành và đặt câu hỏi :
+ Đức cố Quản quê quán ở đâu ?
+ Tên thật của ông là gì ? xuất thân trong gia đình như thế nào ?
- GV nhận xét .
Hoạt động 2:.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong vòng 4 phút.
-GV phát tài liệu và phiếu học tập cho các nhóm
Nội dung Phiếu học tập
- Vì sao ông Trần Văn Thành được gọi là Oâng Đức cố Quản ?
- Theo lời của các bậc phụ lão Cố là người như thế nào ?
- Nêu những việc làm cho thấy ông là người trực và cang ?
- Oâng tùng quân lúc bao nhiêu tuổi ? và được tuyển làm gì ?
- Người đương thời gọi đội binh của Cố là gì ? vì sao ?
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Lớp lắng nghe
- Quê ở Aáp Phú Bình , làng Bình Thanh Đông , tổng An lượng ,quận Châu Phú Hạ , tỉnh Châu Đốc .
- Oâng tên thật là : Trần Văn Thành , xuất thân trong gia đình trung nông
- Các nhóm thảo luận và ghi lại các ý kiến.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại cho người thân nghe về Đức cố Quản .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011
Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 33 và 34
Ngày dạy 26 tháng 04 năm 2010
Tên bài dạy : Khởi nghĩa Bảy Thưa
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh )
- HS biết được lịch sử địa phương , cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa
- Giáo dục , tinh thần yêu quê hương đất nước ,iòng tự hào về truyền thống bất khuất đánh giặc giữ nước của cha ông ta
B .CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / kiểm tra
- GV đặt những câu hỏi về tiểu sử của ong Trần Văn Thành .
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: cá nhân
- Gv nêu câu hỏi
- Ai lảnh đạo cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa ?
Hoạt động 2:.
- HS thảo luận nhóm ( tìm hiểu về trận đánh Láng Cháy )
- GV phát tài liệu và phiếu học tập cho các nhóm
Nội dung Phiếu học tập
1 / Nguyên nhân vì sao Đức cố Quản phải luôn cầm quân đi dẹp loạn những nơi ?
2 / Trong các nhóm loạn lúc đó nhóm nào dữ dội nhất ?
3 / Đức cố Quản đem quân đi đánh dẹp vùng Láng Cháy bao nhiêu lần ?
4 / Thuật lại trận đánh quyết liệt nhất ?
- GV nhận xét chốt ý đúng .
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Lớp lắng nghe
- Đức cố Quản Trần Văn Thành
- Các nhóm thảo luận và ghi lại các ý kiến.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Năm 1841 quân xâm lược trả thù
Giặc Phú Kép
Hơn 30 lần
Cho một vài HS thuật lại
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại cho người thân nghe về Đức cố Quản .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
.
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
File đính kèm:
- Dao Duc lop 4 tron bo(1).doc