I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
1. Nhận thức được:- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ, bài tập, thẻ xanh, đỏ, vàng.Tranh vẽ các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
- HS: SGK, .
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 năm 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Vì sao phải hiếu thảo ông bà cha mẹ?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Đóng vai
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- HS thao luận và chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- HS phỏng vấn
- Thảo luận lớp về cách ứng xử
- GV kết luận
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm đôi, GV quan sát
- HS trình bầy
- GV chốt lại
* HĐ 3: Trình bầy các tư liệu sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
- HS trình bầy nêu ý kiến về các tư liệu
- HS nhận xet, GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò: (3’)
- Hệ thống nội dung bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- HS trả lời + HS khác nhận xét
- Ghi tên bài lên bảng
+ Bài tập 3
- Về cách ứng xử với ông bà cha mẹ
- Con cháu hiếu thảo cần quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau
+ Bài tập 4
- Khen HS biét hiếu thảo, nhắc nhở HS học tập bạn
- Bài tập 5,6
- SGK
- Học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Biết ơn thày cô giáo.
Đạo đức
Biết ơn thày giáo, cô giáo
I. Mục tiêu
* Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu công lao của các thày giáo, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo , cô giáo
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thày giáo, cô giáo
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi tình huống
- HS : Vở BT, giấy màu, kéo...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (3’)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi :
+ Vì sao cần biết ơn, quý trọng thày co giáo
2. Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài
+ Nội dung bài
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- GV treo bảng phụ ghi một số tình huống. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu cách xử lý
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày
- GV kết luận tình huống đúng
* Hoạt động 2: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( BT 4, 5, Sgk)
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng thày, cô giáo cũ
- GV nêu yêu cầu
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các hày giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình làm được
3. Tổng kết dặn dò: (2’)
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh thực hiện tốt nội dung thực hành
- HS trả lời câu hoi + học sinh khác nhận xét
- Các nhóm nhận tình huống, thảo luận trong nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS trình bày, giới thiệu
Lớp nhận xét, bình luận
- HS nhắc lại yêu cầu
HS làm việc cá nhân : HS thực hành gấp thiếp chúc
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm .
- Các nhóm khác nhận xét và bầu chọn sản phẩm thiếp chúc mừng đẹp
- Đọc lại ghi nhớ
- Thực hành lễ phép với các thầy, cô giáo trong và ngoài trường
Đạo đức
Đ7 : biết ơn thầygiáo, cô giáo (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
+ Công lao của các thầy cô giáo đối với với học sinh.
+ HS phải kính trọng biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo
+ Biết bầy tỏ sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo
II. Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Kéo, giấy mâu, bút mầu, hồ
III . Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Vì sao phải hiếu thảo ông bà cha mẹ?
+ Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
2 .Bài mới: (30’)
+ Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Xử lý tình huống
- Giáo viên nêu tình huống
- Học sinh dự đoán, lựa chọn cách ứng xử và trình bày lý do lựa chọn
- Thảo luận lớp về các cách ứng xử
- Giáo viên kết luận
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- Goi học sinh từng nhóm thảo luận
- Gọi học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung
- Giáo viên chốt lại ý đúng
* HĐ 3: Thảo luận nhóm
- Học sinh tưng nhóm nhận một băng chữ thảo luận và ghi nhưng việc nên làm vào tờ giấy đó
- Gọi học sinh dán băng giấy lên bảng trình bày,
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
3 .Củng cố - dặn dò: (2’)
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét
- Học sinh nghe
- Các thầy giáo, cô giáo đã dậy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo
+ Bài tập 1
- Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
- Tranh 3 thể hiện không tôn trọng thầy cô giáo
- Bài tập 2.
- Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo
- Nhóm khác nhận xét
- Học sinh nhắc lại kết luận.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo.
Đạo đức
biết ơn thầygiáo, cô giáo (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu:
+ Công lao của các thầy cô giáo đối với với HS
+ HS phải kính trọng biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo
+ Biết bầy tỏ sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Kéo, giấy mâu, bút mầu, hồ
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Vì sao phải hiếu thảo ông bà cha mẹ?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Trình bầy sáng tác hoặc tư liệu HS sưu tầm được
- HS trình bầy giới thiệu
- HS nhận xét trao đổi
- GV kết luận
*HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ
- GV nêu tình huống
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bầy nêu ý nghĩa
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy cô giáo cũ những bưu thiết mình làm
- GV kết luận
3 .Củng cố - dặn dò: (2’)
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
- Bài tập 4, 5 SGK
- Bài hát, bài thơ, đoạn văn nói về công ơn thầy cô giáo.
- Cần phải Kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo
- Chăm ngoan học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn
- Học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau...
Đạo đức
yêu lao động
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
1.Bước đầu biết được giá trị của lao động
2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
3. Biết phê phán những biểu hiện lười lao động
II. Đồ dùng dạy học
- GV : SGK đạo đức 4, Một số đồ dùng phục cho trò chơi đóng vai.
- HS : SGK,
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Vì sao phải Kính trọng thầy cô giáo?
+ Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
2 .Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài:
+ Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Đọc truyện
- HS đọc, lớp theo dõi
- HS trả lời 3 câu hỏi SGK, nhận xét
- GV kết luận
- HS rút ra ghi nhớ và đọc ghi nhớ
*HĐ2: Làm việc cá nhân
- HS trả lời câu hỏi SGK
- HS trình bày, lớp nhận xét trao đổi
- GV kết luận
* HĐ 3: Đóng vai
- GV chia nhóm cho HS thảo luận đóng vai
- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai
- Yêu cầu lớp thảo luận trao đổi
- GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò: (2’)
Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- HS trả lời + 1 học sinh khác nhận xét
- HS đọc truyện “ Một ngày của Pe-Chi-a”
- Cơm ăn áo mặc, sách vở... đều là SP của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn
* Bài tập 1
- Các biểu hiện yêu lao động:
- Các biểu hiện lười lao động:
* Bài tập 2
- Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- 1 số nhóm lên đóng vai
- Nhóm khác nhận xét
+ Ai có cách ứng xử khác
- Học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau...
Đạo đức
yêu lao động
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
- Biết phê phán những biểu hiện lười lao động
II . Đồ dùng dạy học
- GV : SGK đạo đức 4 + Một số đồ dùng phục cho trò chơi đóng vai.
- HS : SGK, ...
III . Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Vì sao phải Kính trọng thầy cô giáo?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
2 .Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài:
+ Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Làm việc cá nhân
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi SGK
- HS trình bầy lớp thảo luận nhận xét
- GV kết luận
*HĐ2: HS trình bầy giới thiệu các bài viết, tranh vẽ
- HS trình bầy giới thiệu, cả lớp thảo luận trao đổi
- GV kết luận.
- Khen sự chuẩn bị của HS
3 .Củng cố - dặn dò: (2’)
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
Vì thầy, cô giáo là người sớm hôm dạy bảo,...Kính trọng
- Bài tập 5
- Học sinh trả lời câu hỏi SGK
- HS cần cố gắng học tập rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình
- Bài tập 3, 4, 6
- Lao động là vinh quang, mọi người cần phải lao động vì bản thân gia đình và xã hội
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân
- 1 học đọc ghi nhớ .
- Học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau, ...
Đạo đức
thực hành kỹ năng cuối học kỳ 1
I. Mục tiêu:
Củng cố và luyện tập thực hành kỹ năng về các hành vi đã học trong các bài đạo đức
Giáo dục HS thói quen đạo đức tốt
II. đồ dùng học tập:
+ GV: Câu hỏi ôn tập + Các tình huống sắm vai
+ HS: HS: Sách đạo đức, ....
III. Hoạt động dậy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Vì sao phải kính trọng biết ơn người lao động?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Thảo luận nhóm
- HS đọc các câu hỏi thảo luận
- HS thảo luận GV quan sát
- Trình bầy nhận xét rút ra ghi nhớ để củng cố bài
*HĐ2: Liên hệ
- HS đưa ra các việc làm thể hiện tính trung thực, vượt khó tiết kiệm...
- HS nhận xét, trao đổi
- GV chốt lại
* HĐ 3: Đóng vai
- HS đọc tình huống, phân vai, thảo luận
- Trình diện trên lớp
- Nhận xét trao đổi, GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- 1 em nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn
- Ghi tên bài lên bảng
Bài 6 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
Bài 7 Biết ơn thầy giáo, cô giáo
Bài 8 yêu lao động
Bài 9 Kính trọng biết ơn người lao động
Các tình huống đóng vai ở nội dung 4 bài trên
- Học sinh học bài và chuẩn bị cho giờ học sau,...
File đính kèm:
- Dao duc lop 4 Ca nam.doc