Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Bài 8: Yêu lao động

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

 * Biết được ý nghĩa của lao động.

KNS: KN xác định giá trị của lao động.

II. CHUẨN BỊ:

 - SGK Đạo đức lớp 4

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc8 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2256 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Bài 8: Yêu lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Bài 8: YÊU LAO ĐỘNG Tiết: 2 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. * Biết được ý nghĩa của lao động. KNS: KN xác định giá trị của lao động. II. CHUẨN BỊ: - SGK Đạo đức lớp 4 III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: 2. KTBC: - Em hãy kể lại các hoạt động lao động đã tham gia ở lớp, ở trường, ở nhà. - Biểu dương số HS có hoạt động tốt. 3. Bài mới: - GV giới thiệu và ghi tựa bài. Hoạt động 1: (Làm việc nhóm đôi) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu bài tập 5 (SGK tr 26) và thảo luận với bạn. - Mời HS báo cáo kết quả. - GV kết luận: Ai cũng đều có ước mơ về một nghề mà mình yêu thích. Để thực hiện được ước mơ đó, ngay từ bây giờ ta phải cố gắng học tập tốt và thực hành lao động. - Tích hợp GD. KN xác định giá trị của lao động. Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu của bài tập 3, 4 và 6. Sau đó, hãy kể cho nhau nghe về tấm gương lao động mà em biết, hoặc nói về một câu ca dao, tục ngữ mà em thuộc hoặc kể về một công việc mà em yêu thích. - GV gợi ý cách làm, sau đó cho nhóm thảo luận. - GV đi kèm cặp và giúp đỡ các nhóm. - Mời HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và kết luận chung: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của mình. Hoạt động tiếp nối: - Hãy làm tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. - GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS tích cực. - HS hát tập thể. - HS kể - HS đọc lại đề. - HS khác bổ sung. - HS đọc lại. - HS làm việc - HS khác bổ sung. Tuần 18 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học. - Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Hệ thống câu hỏi ôn tập. - Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động 2. KTBC: +Tại sao ta phải yêu lao động? +Ta phải làm gì để mỗi người đều yêu lao động? 3. Bài mới - GV giới thiệu và ghi tựa bài. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Em hãy nêu lại tựa bài các bài đạo đức đã học giữa học kì I đến nay. Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: mỗi nhóm thảo luận hai câu hỏi: N1: - Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? - Làm thế nào để thể hiện việc làm chăm sóc ông bà cha mẹ? N2: - Đối với thầy, cô giáo ta phải có thái độ thế nào? - Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng thầy, cô giáo? N3: - Cô bé Pê-chi-a trong truyện là người như thế nào? - Mọi người trong câu truyện có gì khác với cô bé? N4: - Tại sao phải yêu lao động? - Hãy tìm các câu ca dao thể hiện việc yêu lao động? - Mời đại diện nhóm báo cáo - GV nhận xét và kết luận. Hoạt động tiếp nối: - Hãy tìm những việc làm hàng ngày ở nhà, ở lớp để bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. - Chuẩn bị bài mới: “Kính trọng biết ơn người lao động”. - Nhận xét tiết học và tuyên dương HS. Hát + Vì lao động giúp ấm no, hạnh phúc. + Mỗi người cần yêu lao động và tham gia lao động, tuỳ theo sức của mình. - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo, cô giáo. Yêu lao động. - Chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. - Phải chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm , khi bị mệt. Làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc phù hợp. - Phải tôn trọng và biết ơn. - Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình chỉ bảo chúng ta nên người. - Cô bé Pê-chi-a là người chưa biết yêu lao động, còn chần chừ trong lao động. - Mọi người làm việc không ngừng nghỉ, ai nấy đều bận rộn. - Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Nhóm khác bổ sung. Tuần 19 Bài 9. KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Tiết: 1 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. * Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. KNS: KN tôn trọng giá trị sức lao động. KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II. CHUẨN BỊ: - SGK Đạo đức 4. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động 2. KTBC: - Hãy kể lại những việc làm hàng ngày ở nhà, ở lớp để bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. - GV khen ngợi HS có việc làm tốt. 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài và ghi tựa bài. *Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - GV đọc truyện “Buổi học đầu tiên” - GV cho HS thảo luận 2 câu hỏi (SGK) + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình? + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? - Mời một số HS trình bày kết quả. - GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. - Rút ra phần ghi nhớ *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm đôi) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Xác định yêu cầu bài tập 1, sau đó thảo luận. - Mời đại diện nhóm báo cáo - GV kết luận: + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. *Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vu: xác định yêu cầu bài tập 2, sau đó mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. - Mời đại diện nhóm báo cáo. - GV ghi lại trên bảng theo 3 cột STT Người LĐ Ích lợi mang lại cho xã hội - GV kết luận: +Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. - GD KNS: KN tôn trọng giá trị sức lao động. *Hoạt động 4 : (Làm việc cá nhân) - GV nêu yêu cầu bài tập 3 - HS làm bài tập - Mời một số HS trình bày ý kiến - GV kết luận: + Các việc làm a,c, d, đ, e,g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. - Kết hợp GD KNS: KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. Hoạt động tiếp nối: - Kể ra những việc làm tỏ thái độ kính trọng và biết ơn người lao động. - Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/30 - HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. -HS nhắc lại. - 1 HS đọc lại truyện - HS thảo luận. - HS khác bổ sung. - HS đọc lại. - Các nhóm thảo luận. - Nhóm khác trao đổi - - Các nhóm làm việc. - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS khác trao đổi và bổ sung. - Cả lớp thực hiện. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: 2. KTBC: - Em hãy kể lại các hoạt động lao động đã tham gia ở lớp, ở trường, ở nhà. - Biểu dương số HS có hoạt động tốt. 3. Bài mới: - GV giới thiệu và ghi tựa bài. Hoạt động 1: (Làm việc nhóm đôi) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu bài tập 5 (SGK tr 26) và thảo luận với bạn. - Mời HS báo cáo kết quả. - GV kết luận: Ai cũng đều có ước mơ về một nghề mà mình yêu thích. Để thực hiện được ước mơ đó, ngay từ bây giờ ta phải cố gắng học tập tốt và thực hành lao động. - Tích hợp GD. KN xác định giá trị của lao động. Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu của bài tập 3, 4 và 6. Sau đó, hãy kể cho nhau nghe về tấm gương lao động mà em biết, hoặc nói về một câu ca dao, tục ngữ mà em thuộc hoặc kể về một công việc mà em yêu thích. - GV gợi ý cách làm, sau đó cho nhóm thảo luận. - GV đi kèm cặp và giúp đỡ các nhóm. - Mời HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và kết luận chung: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của mình. Hoạt động tiếp nối: - Hãy làm tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. - GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS tích cực. - HS hát tập thể. - HS kể - HS đọc lại đề. - HS khác bổ sung. - HS đọc lại. - HS làm việc - HS khác bổ sung.

File đính kèm:

  • docGan DD Tuan 171819 co CKTKNKNS.doc