Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 22, 23

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi

 - Hiểu các từ ngữ trong bài

 - Hiểu giá trị về vẽ đặc sắc của cây sầu riêng

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh về cây trái sầu riêng. Bảng phụ viết đoạn: “ Sầu riêng . đến kì lạ “

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc44 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 22, 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
caàu HS toựm taột baứi toaựn. -GV yeõu caàu HS laứm baứi. Toựm taột Taọp haựt : soỏ ủoọi vieõn ẹaự boựng : soỏ ủoọi vieõn Taọp haựt vaứ ủaự boựng: soỏ ủoọi vieõn ? -GV yeõu caàu HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn treõn baỷng, sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. --GV toồng keỏt giụứ hoùc. --Daởn doứ HS veà nhaứ laứm caực baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõm vaứ chuaồn bũ baứi sau. -2 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu, HS dửụựi lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn. --HS laộng nghe. --HS laứm baứi vaứo VBT. -1 HS ủoùc trửụực lụựp, caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. -Thửùc hieọn pheựp coọng caực phaõn soỏ. -Laứ caực phaõn soỏ khaực maóu soỏ. -Chuựng ta phaỷi quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ roài thửùc hieọn pheựp tớnh coọng. -2 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT. Coự theồ trỡnh baứy nhử sau: a). + . Ruựt goùn hai phaõn soỏ ta coự: = = ; = = Vaọy + = + = = -HS theo doừi GV chửừa baứi, sau ủoự ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi cuỷa nhau. -Yeõu caàu ruựt goùn roài tớnh. -HS nghe giaỷng, sau ủoự laứm baứi. Coự theồ trỡnh baứy nhử sau: a). + Ruựt goùn caực phaõn soỏ ủaừ cho, ta coự: = = ; = = Vaọy + = + = = * Cuừng coự theồ laứm bửụực ruựt goùn ra giaỏy nhaựp vaứ chổ vieỏt vaứo vụỷ nhử sau: b). + = + = = -1 HS ủoùc ủeà baứi trửụực lụựp. -1 HS toựm taột baống lụứi trửụực lụựp. -Thửùc hieọn pheựp coọng: + -1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT. Baứi giaỷi Soỏ ủoọi vieõn tham gia taọp haựt vaứ ủaự boựng laứ: + = (soỏ ủoọi vieõn chi ủoọi) ẹaựp soỏ: soỏ ủoọi vieõn --HS caỷ lụựp. Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. II. Đồ dùng dạy - Học: - Tranh, ảnh về cây gạo. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS - Kiểm tra 2 HS. * HS1: Đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước. * HS2: Cách tả của tác giả trong đoạn văn Trái vải tiến vua. - HS1: Đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ quả em thích đã làm ở tiết TLV trước. - HS2: Tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ, thấy cùi vải dày, trắng ngà, hột nhỏ, vị ngọt, nhai mềm, giòn... Để viết được một đoạn văn hoàn chỉnh tả cây cối, trước hết các em cần luyện viết từng đoạn văn cho hay. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối. Phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu của BT2, 3. - GV giao việc: Các em có 3 nhiệm vụ: Một là đọc lại bài Cây gạo (T32). Hai là tìm các đoạn trong bài văn nói trên. Ba là nêu nội dung chính của mỗi đoạn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt đầu băng chữ đầu dòng vào một chữ và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn tả một thời kỳ phát triển của cây gạo: + Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời kỳ ra quả. 1HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc bài Cây gạo và tìm các đoạn văn trong bài. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - GV có thể nhắc lại 1 lần nội dung cần ghi nhớ. - 1 đến 4HS đọc. Phần luyện tập - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - GV giao việc. - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. + Bài Cây trám đen có 4 đoạn: + Nội dung của mỗi đoạn: * Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. * Đoạn 2: Giới thiệu 2 loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. * Đoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen. * Đoạn 4: Tình cảm của người tả đối với trám đen. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân: Đọc bài Cây trám đen, xác định một đoạn trong bài, nêu nội dung chính của mỗi đoạn. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + khen những HS viết hay. - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - HS viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mình thích. - Một số HS đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn HS quan sát cây chuối tiêu. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Khoa học Bài 46: Búng tối MỤC TIấU: + Nờu được búng tối xuất hiện phớa sau vật cản sỏng khi được chiếu sỏng. + Dự đoỏn được vị trớ, hỡnh dạng búng tối trong một số trường hợp đơn giản. + Biết búng của một vật thay đổi về hỡnh dạng, kớch thước khi vị trớ của vật chiếu sỏng đối với vật đú thay đổi. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Chuẩn bị chung: đốn bàn. + Chuẩn bị theo nhúm: đốn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kộo, bỡa, một số thanh tre nhỏ, một số vật chẳng hạn ụ tụ đồ chơi, hộp, ... HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: +HS1: Những vật nào tự phỏt sỏng và những vật nào được chiếu sỏng? Bài mới: Hoạt động 1: Tỡm hiểu về búng tối Mục tiờu: Nờu được búng tối xuất hiện phớa sau vật cản sỏng khi được chiếu sỏng. Dự đoỏn được vị trớ, hỡnh dạng búng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết búng của một vật thay đổi về hỡnh dạng, kớch thước khi vị trớ của vật chiếu sỏng đối với vật đú thay đổi. + Yờu cầu HS bố trớ, thực hiện thớ nghiệm trang 93 SGK và dự đoỏn. + Yờu cầu HS trỡnh bày cỏc dự đoỏn của mỡnh và giải thớch: Tại sao em lại đưa ra dự đoỏn như vậy? + Yờu cầu HS dựa vào hướng dẫn và cỏc cõu hỏi trang 93 SGK, làm việc theo nhúm để tỡm hiểu về búng tối. + Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày và thảo luận chung cả lớp. +H: Búng tối xuất hiện ở đõu và khi nào? + Cho HS làm thớ nghiệm để trả lời cho cỏc cõu hỏi: Làm thế nào để búng của vật được to hơn? Điều gỡ sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lờn trờn gần vật chiếu? Búng của vật thay đổi khi nào?... Hoạt động 2: Trũ chơi hoạt hỡnh Mục tiờu: Củng cố, vận dụng kiến thức đó học về búng tối. GV phổ biến trũ chơi và cho HS chơi Hoạt động nối tiếp: + Nhận xột tiết học. + Củng cố, dặn dũ: Chuẩn bị bài sau: Ánh sỏng cần cho sự sống. HS lờn bảng trả lời HS bố trớ, thực hiện thớ nghiệm và dự đoỏn HS trỡnh bày cỏc dự đoỏn và giải thớch HS làm việc nhúm Đại diện nhúm trỡnh bày, lớp nhận xột bổ sung HS trả lời HS làm thớ nghiệm và trả lời HS lắng nghe và chơi trũ chơi, nếu cũn thời gian Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TèM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUấ HƯƠNG I.MỤC TIấU: Giỳp HS hiểu: -Tết cổ truyền là nột văn hoỏ đặc sắc của người Việt Nam,cú những hiểu biết nhất định về cỏc phong tục tập quỏn,những nột đổi thay trong đới sống văn hoỏ ở quờ hương em. -Tự hào và yờu mến quờ hương dất nước. -Biết tụn trọng và giữ gỡn,bảo vệ những nột đẹp văn hoỏ truyền thống,phong tục tập quỏn,phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc. II.NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Nội dung: -Những phong tục tập quỏn,truyền thống tốt đẹp mang nột văn hoỏ đún ,Tết mừng xuõn của dõn tộc ta. -Những đổi mới tớch cực trong đời sống quờ hương. -Những bài thơ, bài hỏt,cõu chuyện về văn hoỏ dõn tộc. 2.Hỡnh thức: -Thi tỡm hiểu giữa ccỏ tổ trong lớp về phong tục,tập quỏn,truyền thống văn hoỏ mừng xuõn đún Tết. III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1.Phương tiện hoạt động: Cỏc tư liệu về phong tục tập quỏn,truyền thống văn hoỏ mừng xuõn đún Tết của quờ hương đất nước,của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam. 2.Tổ chức: GV nờu ý nghĩa, nội dung, hỡnh thức hoạt động để HS sưu tầm và tỡm hiểu. -Dẫn chương trỡnh: Lớp phú văn thể mĩ. -Trang trớ sắp xếp bàn ghế: Tổ 4. IV.TIẾN HÀNH SINH HOẠT: 1.Khởi động: Hỏt tập thể bài : Mựa xuõn về 2.Tuyờn bố lớ do: Xuõn về cõy cối đõm chồi nảy lộc,muụn hoa khoe sắc,chỳng ta lại đún cỏi Tết cổ truyền của dõn tộc với những nột văn hoỏ độc đỏo như du xuõn mừng tuổi ụng bà,chỳc Tết,trẫy hội,đua ghe,chọi gàĐể hiểu rừ hơn về phong tục tốt đẹp này,chỳng ta cựng tỡm hiểu qua buổi sinh hoạt hụm nay. GV tổ chức thi theo tổ: (GVđó giao cõu hỏi cho HS về nhà tỡm hiểu trước) *Cỏc tổ cử đại diện lờn bốc thăm cõu hỏi để trả lời. Cõu hỏi: -Tết cổ truyền Việt Nam được tổ chức vào thời gian nào? -Tết cổ truyền ở quờ em thường tổ chức những hoạt động gỡ? -Gia đỡnh em đún Tết cổ truyền như thế nào? -Em cú suy nghĩ gỡ sau những ngày Tết cổ truyền ở quờ em? *Trỡnh diễn văn nghệ: Mỗi tổ một tiết mục tự chọn. V.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: -Biểu dương những tổ làm tốt. -Đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm cho hoạt động sau. SHL: NHẬN XẫT CUỐI TUẦN 23 I/ Nhận xột hoạt đụng của tuần qua: Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo kết quả hoạt động của tuần qua về : + Học tập: +Lao động vệ sinh trường lớp : + Tỏc phong đạođức học sinh : +Tham gia cỏc mặt hoạt độngkhỏc : *Lớp trưởng nhận xột chung II/ Phổ biến cụng tỏc tuần đến –T24 Học tập: Cố gắng học tập tốt hơn để ch ào mừng ng ày (8/3) HS yếu tớch cực tham gia học phự đạo trong giờ ra chơi Lao động : Dọn vệ sinh trước và sau lớp học , cầu thang . Tỏc phong Đội viờn : Cần nghiờm tỳc hơn ., mang khăn quàng trước khi đến lớp .Tham gia tập luyện kể chuyện vờ người phụ nữ . -Chuẩn bị vở sỏch để kiểm tra . - Cần rốn chữ thờm , ghi chộp đầy đủ . III/ Sinh hoạt văn nghệ :Lớp trưởng điều khiển .

File đính kèm:

  • docTuan 22-23(lop4).doc
Giáo án liên quan