Giáo án môn Đạo đức lớp 1 cả năm

BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1

 A. Mục tiêu:

1.Học sinh được biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.Vào lớp một em có thêm nhiều bạn mới. Có thầy giáo, cô giáo, trường lớp mới.Em sẽ học thêm nhiều điều mới lạ

 2. Học sinh biết tên trường, tên lớp,tên cô giáo, tên các bạn và học sinh cảm nhận ngày đầu tiên đi học như thế nào?

 3.Học sinh vui vẻ đi học,phấn khởi,tự hào đã trở thành học sinh lớp một. Em biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo,và yêu quí trường lớp.

 B. Đồ dùng.

 1. Giáo viên.

 - Vở đạo đức lớp một.

 - Điều 7,27 trong công ước tế quyền trẻ em.

 - Các bài hát về quyền trẻ em.

 2. Học sinh.

 - Vở bài tập đạo đức.

 C. Các hoạt động dạy học.

 

doc47 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 1 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường… * Trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ - Cả lớp thực hành chơi + Người điều khiển đèn xanh: mọi người đi đều bước tại chỗ. + Đèn vàng: tất cả đứng vỗ tay. Nếu đèn đỏ tất cả phải đứng yên. III. Củng cố, dặn dò : - Hs hát bài : Chơi giao thông - Nhận xét giờ học. Thứ hai ngày tháng 3 năm 2007 T 26 : cảm ơn và xin lỗi (T1) A. Mục tiêu: - hs hiểu khi nào cần nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.Trẻ em có quyền được bình đẳng, tôn trọng. - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi giao tiếp hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng khi giao tiếp.. B. Đồ dùng: - G: sgk, vở bài tập đạo đức, đồ dùng hoá trang - H: sách bài tập đạo đức C. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi… D. Các hoạt động dạy – học: I. Bài cũ: - Khi đi bộ phải đi ntn ? II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Nội dung: * Hoạt động 1 : - Yc quan sát tranh - Các bạn đang làm gì ? - Chốt lại: Cảm ơn khi được tặng quà. Xin lỗi khi đi học muộn * Hoạt động 2 : - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Yc trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3 : - Chia nhóm, yc phân vai - 2 hs nêu - Nhắc lại đầu bài. * Bài tập 1: - Quan sát tranh và nhận xét + T1 :Một bạn đang chia táo cho hai bạn. Các bạn nói cảm ơn. + T2 : Một bạn nói cảm ơn. + T3 : Một bạn đi học muộn, bạn đã xin lỗi cô giáo. * Bài tập 2 : - Quan sát tranh theo nhóm đôi. + T1 : Cần nói xin lỗi. + T2 : Cần nói xin lỗi + T3 : Cần nói cảm ơn. + T4 : Cần nói xin lỗi. * Đóng vai : - Nhóm tổ: tự phân vai - Các nhóm lên đóng vai - Nhận xét về cách ứng xử qua việc xem tiểu phẩm của các nhóm =>KL: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền lòng người khác. III. Củng cố, dặn dò : - Thực hành với bản thân. - Nhận xét giờ học. Thứ hai ngày tháng năm 2007 T 27 : cảm ơn và xin lỗi (T2) A. Mục tiêu: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi giao tiếp hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.. B. Đồ dùng: - G: sgk, vở bài tập đạo đức, hoa giấy. - H: sách bài tập đạo đức C. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi… D. Các hoạt động dạy – học: I. Bài cũ: - Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi ? II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Nội dung: * Hoạt động 1 : - Yc thảo luận nhóm đôi - Yc trình bày - NX, chốt lại * Hoạt động 2 : - Phổ biến luật chơi - Tiến hành thi giữa ba tổ - NX, ĐG * Hoạt động 3 : - Giải thích yc của bài - 2 hs nêu - Nhắc lại đầu bài. * Bài tập 4: - Quan sát tranh và nhận xét + TH1 : Cách ứng xử thứ ba là phù hợp. + TH2 : Cách ứng xử thứ hai là phù hợp. . * Chơi ghép hoa - Mỗi nhóm hai nhị hoa: + Một nhị hoa ghi cảm ơn, 1 nhị hoa ghi xin lỗi và các cánh hoa trên đó có ghi những TH khác nhau. + Hs lựa chọn những cánh hoa có tình huống cần nói cảm ơn, ghép với nhị hoa cảm ơn, để có bông hoa cảm ơn… - Các nhóm thi nhanh, đúng. - NX, bình chọn * Bài tập 6: - Làm bài tập vào vở - Đọc các từ đã chọn - Đọc câu * Kết luận: - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, dù là việc nhỏ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền lòng người khác. - Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác. III. Củng cố, dặn dò : - Thực hành với bản thân. - Nhận xét giờ học Thứ hai ngày tháng năm 2007 T 28 : chào hỏi và tạm biệt (T1) A. Mục tiêu: - Hs hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Cách chào hỏi và tạm biệt. í nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. - Có thái độ tôn trọng, lễ phép với mọi người. Quý trọng những người biết chào hỏi, tạm biệt đúng. - Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng, chưa đúng. B. Đồ dùng: - G: bài tập. Đồ dùng hoá trang - H: sách bài tập đạo đức, bài hát: Con chim vàng khuyên C. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi… D. Các hoạt động dạy – học: I. Bài cũ: - Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi ? II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - Yc hát 2. Nội dung: * Hoạt động 1 : - Cho hs chơi : Vòng tròn chào hỏi - Phổ biến luật chơi - NX, ĐG * Hoạt động 2 : - Yc thảo luận nhóm và trình bày. - Con cảm thấy ntn khi được người khác chào hỏi ? Con chào hỏi và được đáp lại ? - Con gặp một bạn, con chào hỏi nhưng bạn cố tình không đáp lại - 2 hs nêu - Nhắc lại đầu bài. - Hát bài: Con chim vành khuyên *Trò chơi : - Dứng thành vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào nhau thành từng đôi. Người điều khiển đứng ở giữa hai vòng tròn, nêu các TH để hs đóng vai chào hỏi. - Sau khi thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi TH xong, người điều khiển hô chuyển dịch làm thành đôi mới, cứ như thế trò chơi tiếp tục. * Thảo luận: - Thảo luận nhóm, rồi trình bày trước lớp: + Con cảm thấy rất vui, phấn khởi. Được đáp lại khi chào người khác con thấy mình được tôn trọng… + Con cảm thấy rất buồn.. => Kết luận : Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự ton trọng lẫn nhau. - Yc đọc CN, ĐT : Lời chào cao hơn mâm cỗ III. Củng cố, dặn dò : - YC liên hệ bản thân: khen ngợi những hs thực hiện tốt . - Nhận xét giờ học. Thứ hai ngày tháng 4 năm 2007 T 29 : chào hỏi và tạm biệt (T2) A. Mục tiêu: - Hs hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Cách chào hỏi và tạm biệt. í nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. - Có thái độ tôn trọng, lễ phép với mọi người. Quý trọng những người biết chào hỏi, tạm biệt đúng. - Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng, chưa đúng. B. Đồ dùng: - G: bài tập. Điều hai trong công ước quốc tế quyền trẻ em - H: sách bài tập đạo đức C. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi… D. Các hoạt động dạy – học: I. Bài cũ: - Yc đọc lại câu tục ngữ. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - Yc hát 2. Nội dung: * Hoạt động 1 : - Yc thảo luận nhóm đôi - Yc trình bày - NX, chốt lại * Hoạt động 2 : - Yc thảo luận nhóm và trình bày. - NX, chốt lại * Hoạt động 3 : - Yc sắm vai - NX, chốt lại - 2 hs nêu - Nhắc lại đầu bài. - Hát bài: Con chim vành khuyên * Bài tập 2 : - Quan sát tranh và nhận xét + T1 : Các bạn cần chào hỏi thầy, cô giáo. + T2 : Bạn nhỏ cần chào tạm biệt. * Thảo luận nhóm đôi: - Thảo luận nhóm, rồi trình bày trước lớp: - Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, rạp chiếu bóng. Đang giờ biểu diễn có thể chào bằng cách ra hiệu gập đầu, mỉm cười, giơ tay vẫy * Đóng vai : - Đóng vai theo bài tập 1 trong nhóm. - Các nhóm đóng vai - NX, ĐG : cách ứng xử trong mỗi tình huống. III. Củng cố, dặn dò : - YC liên hệ bản thân: khen ngợi những hs thực hiện tốt . - Nhận xét giờ học. Thứ hai ngày tháng 4 năm 2007 T 3o : bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (T1) A. Mục tiêu: - Hs hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sóng con người. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. - Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. B. Đồ dùng: - G: bài tập. Điều 26, 27, 29, 32, 39 quyền trẻ em - H: sách bài tập đạo đức, bài hát : Ra chơi với hoa. C. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi… D. Các hoạt động dạy – học: I. Bài cũ: - Cần chào hỏi, tạm biệt khi nào ? II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - Yc hát 2. Nội dung: * Hoạt động 1 : - Yc ra sân quan sát cây cối ở sân trường - Trả lời câu hỏi - NX, chốt lại * Hoạt động 2 : - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Những việc đó có tác dụng gì ? - Con làm được vậy không ? - NX, chốt lại * Hoạt động 3 : - Yc thảo luận: Các bạn đang làm gì ? con tán thành việc làm nào ? Tại sao ? - Yc tô màu tranh và trình bày trước lớp . - NX, chốt lại - 2 hs nêu - Nhắc lại đầu bài. - Hát bài : Ra chơi vườn hoa * Quan sát cây cối ở sân trường: - Quan sát tranh và nhận xét theo câu hỏi + Ra chơi ở sân trường, vườn trường con có thích không ? + Con thấy có đẹp, mát không ? + Để sân trường, vườn trường, hoặc công viên luôn đẹp, mát con phải làm gì ? * Bài tập 1 : - Các bạn nhỏ đang trồng và chăm sóc cây và hoa. - Làm cho vườn thêm đẹp, không khí thêm trong lành. - Liên hệ * Bài tập 2: - Quan sát, thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp. - Tô màu vào quần áo các bạn có hành động đúng trong tranh. - NX, ĐG III. Củng cố, dặn dò : - Cho hs nêu kết luận sgk - Nhận xét giờ học Thứ hai ngày tháng 4 năm 2007 T 31 : bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (T2) A. Mục tiêu: - Hs hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sóng con người. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. - Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. B. Đồ dùng: - G: bài tập. Một số đồ dùng hoá trang. - H: sách bài tập đạo đức, bài hát : Ra chơi với hoa. C. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thực hành, thảo luận, trò chơi… D. Các hoạt động dạy – học: I. Bài cũ: - Để cho cây và hoa ở trường luôn đẹp ta cần làm gì ? II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - Yc hát 2. Nội dung: * Hoạt động 1 : - Yc quan sát tranh và NX - Con sẽ làm gì trong trường hợp này ? => Góp phần bảo vệ môi trường trong lành… * Hoạt động 2 : - Thảo luận, đóng vai - NX, chốt lại * Hoạt động 3 : - Cho hs thực hà - Yc tô màu tranh và trình bày trước lớp . - NX, chốt lại - 2 hs nêu - Nhắc lại đầu bài. - Hát bài : Ra chơi vườn hoa * Bài tập 3: - Quan sát tranh và nhận xét - Khuyên ngăn bạn, hoặc mách người lớn khi không cản được bạn - NX, BS * Bài tập 4 : - Thảo luận nhóm tổ, đóng vai - Các nhóm đóng vai - NX, ĐG * Thực hành : - Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa. - Nhận bảo vệ cây và hoa ở đâu, vào thời gian nào, bằng những việc nào, ai phụ trách… - Cả lớp trao đổi, bổ sung => Kết luận : Môi trường trong lành giúp chúng ta khoẻ mạnh và phát triển. Các con cần có các hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa… III. Củng cố, dặn dò : - Cho hs nêu kết luận sgk. Về thực hành vườn hoa tại vườn. - Nhận xét giờ học

File đính kèm:

  • docDao duc 1(10).doc
Giáo án liên quan