I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn kĩ năng chứng minh, giải bài tập về tiếp tuyến của đường tròn.
3.Thái độ: Phát huy trí lực của HS.
II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: luyên tập.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: êke, compa.
HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng: Lồng vào tiết luyện tập.
3/ Tiến trình bài học:
6 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 13: Luyện tập + Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết 26
Tuần 13
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn kĩ năng chứng minh, giải bài tập về tiếp tuyến của đường tròn.
3.Thái độ: Phát huy trí lực của HS.
II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: luyên tập.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: êke, compa.
HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng: Lồng vào tiết luyện tập.
3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HS1: a/ Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
b/ Vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua M nằm ngoài (O)
chứng minh:
GV kiểm tra vở bài tập của HS.
nhận xét chung.
HS2: Làm bài tập 24 SGK/111.
1
2
O
A
C
B
GV đưa đề bài lên bảng
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT+KL
O
M
B
A
C
E
GV cho HS hoạt động theo nhóm trong 10 phút.
Mời 2 nhóm lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét chung.
2/ Cho r bất kì, phát biểu nào sau đây là đúng:
A/ Tâm đường tròn nội tiếp trong r là giao điểm của các đường trung trực của r.
B/ Tâm đường tròn nội tiếp trong r là giao điểm của các đường phân giác của các góc trong tam giác.
D/ Tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác là điểm nằm trên đường phân giác của góc trong của tam giác.
I/ Sửa bài tập cũ:
1/
a/ SGK.
O
A
I
M
B
b/
Xét rOAM có AI là trung tuyến và
AI =
rOAM vuông tại A AMOA
Vậy AM là tiếp tuyến của (O)
Tương tự BM là tiếp tuyến của (O).
2/ Bài 24a SGK/ 111:
Gọi H là giao điểm của OC và AB.
rOAB cân tại B có OH là đường cao vừa là phân giác
rOAC = rOBC (c-g-c)
= 900
CB là tiếp tuyến của (O).
II/ Bài tập mới:
1/ Bài 25 SGK/112.
a/ Ta có: OA BC ( gt)
MB = MC (đường kính và dây)
Xét tứ giác OBAC có:
OBAC là hình bình hành
MB = MC (cmt)
OM = OA (gt)
Có BC OA (gt) OBAC là hình thoi.
b/ Ta có:
OB = BA ( cạnh hình thoi)
OB = OA ( bán kính).
OB = OA =BA = R
rOBA đều = 600
Xét r vuông OBE có:
BE = OBtg 600 = R
2/
Chọn câu C.
4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm:
Để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn ta chứng minh điều gì?
Để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ta chứng minh đường thẳng đó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
5/ Hướng dẫn học tâp:
* Đối với bài học ở tiết học này
-Xem lại phần lý thuyết.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
-Làm các bài tập 46, 47 SBT/ 134.
-Đọc “ Có thể em chưa biết “ .
-Xem trước bài “ tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
V/ PHỤ LỤC: Không
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Bài 6 – Tiết 26
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Tuần 13
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.
Kĩ năng:Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính tóan chứng minh. Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “ thước phân giác”
Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán.
II/ NỘI DUNG: tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: compa, thước.
HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức:Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
Phát biểu định lý dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Từ điểm A nằm ngòai (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB,AC với đường tròn. Hãy tìm các cạnh bằng nhau-các góc bằng nhau trong hình vẽ.
1
2
1
2
O
B
C
A
SGK/110
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV hãy chứng minh các nhận xét trong phần kiểm tra bài cũ?
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Từ kết quả hãy nêu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau?
?3
Gọi 2 HS đọc định lý SGK/114.
GV đưa đề bài lên bảng cho HS họat động theo nhóm.
GV gợi ý dùng tính chất đường phân giác.
Mời đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
GV giới thiệu (I) nội tiếp rABC . vậy đường tròn nội tiếp tam giác là gì?
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác nằm ở vị trí nào? Tâm này quan hệ với ba cạnh của tam giác như thế nào?
GV đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình.
Chứng minh 3 điểm D, E, F thuộc đường tròn tâm K.
(Vì K thuộc tia phân giác của nên
KF = KD. Vì K thuộc tia phân giác của nên KD= KE KF = KD = KE. vậy D, E, F nằm trên cùng một đường tròn (K) .
GV: Giới thiệu (K; KD) là đường tròn bàng tiếp tam giác ABC.
GV: Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác?
Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác nằm ở vị trí nào?
Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp ?
Ta có: AB = AC ; OC = OB
I/ Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau:
Xét rvuông OAB và rvuông OAC
Có OA chung; OB = OC ( bán kính).
rOAB =rOAC ( cạnh huyền- góc nhọn)
AB = AC ;
Định lý : SGK/114.
II/ Đường tròn nội tiếp tam giác:
A
E
C
D
B
F
I
Ta có: I phân giác của IE = IF
I phân giác của IF = ID
IE = IF = ID
vậy E, D, F (I)
*(I) nội tiếp rABC
rABC ngoại tiếp (I)
*Tâm đường tròn ngoại tiếp r là giao điểm của các đường phân giác trong r.
K
F
x
B
A
D
C
E
y
III/ Đường tròn bàng tiếp tam giác:
Đường tròn tâm (K) bàng tiếp trong góc A của rABC.
Tâm của đường tròn bàng tiếp trong góc A là giao điểm của hai đường phân giác góc ngòai tại B và C hoặc là giao điểm của đường phân giác góc A và đường phân giác góc ngòai tại B ( hoặc C).
*Một tam giác có 3 đường tròn bàng tiếp.
4/ Tổng kết:
*Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Tâm của đường tròn nội tiếp nằm ở vị trí nào?
*Thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác? Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác nằm ở vị trí nào?
SGK/115.
5/ Hướng dẫn học tập:
-Học thuộc phần lý thuyết.
-Làm bài tập: 26, 27, 28, 29, 30 SGK/115, 116.
-GV hướng dẫn bài 27 SGK/115.
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
File đính kèm:
- tuan 13.doc