Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 64, 65: Ôn tập chương IV

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức

- Ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương.

- Giới thiệu với HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị (qua bài tập 54).

b) Về kĩ năng

- Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích

c) Về thái độ

- Rèn tính kiên trì và cẩn thận, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a) Chuẩn bị của GV: Giáo án + SGK.

b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập

3. Phương pháp giảng dạy

4. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ

b) Dạy nội dung bài mới

TG Hoạt động của GV & HS Nội dung chính

 

doc7 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3828 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 64, 65: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64 Ngày soạn: 14/04/ 2013 ÔN TẬP CHƯƠNG IV Mục tiêu Về kiến thức Ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương. Giới thiệu với HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị (qua bài tập 54). Về kĩ năng Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích Về thái độ Rèn tính kiên trì và cẩn thận, yêu thích môn học. Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV: Giáo án + SGK. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập Phương pháp giảng dạy Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Dạy nội dung bài mới TG Hoạt động của GV & HS Nội dung chính 5’ 10’ 10’ 5’ 5’ 5’ + GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. Câu 1: SGK/ Tr 60 + GV: Yêu cầu HS lên bảng viết đầy đủ công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn. Câu 4: GV & HS cùng làm. Câu 5: Nêu cách giải phương trình trùng phương. + GV: Hướng dẫn HS giải các bài tập còn lại và gọi HS lên bảng chữa bài. A – Ôn tập lí thuyết Câu 1: Trả lời a) Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất. - Nếu a 0. Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 0. Không có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất. b) Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong Parabon đỉnh O, nhận trục Oy là trục đối xứng. - Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. - Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. Câu 2; 3: HS lên bảng viết công thức. Câu 4. SGK/ Tr 61 Muốn tìm hai số u và v biết: ta giải phương trình a) Theo lý thuyết ta có: (1) Giải phương trình (1) ta được: ; . b) Ta có phương trình: (2) Giải phương trình (2) ta được: ; Câu 5: Giải phương trình trùng phương . Cách giải: Đặt đưa về phương trình bậc hai: B – Bài tập Bài 54. SGK/ Tr 63 Giải Lập bảng: x -2 -1 0 1 2 1 1/4 0 1/4 1 -1 -1/4 0 -1/4 -1 Vẽ đồ thị của hai hàm số như sau: a) Hoành độ của M và M’ thỏa phương trình: Vậy M(4; 4), M’(-4; 4) N’ đối xứng với M’ qua Ox nên N’(-4; -4) N đối xứng với M qua Ox nên N(4; 4) Đường thẳng NN’ song song với Ox vì N, N’ thuộc đường thẳng y = -4. Tìm tung độ N theo công thức: Bài 55. SGK/ Tr 63 Giải a) Có ; b) Bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 x 0 1 y = x + 2 2 3 Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ: c) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình: Bài 56. SGK/ Tr 63 Giải a) . Đặt , ta có: Phương trình thỏa mãn điều kiện nên có hai nghiệm: (TMĐK), (TMĐK) Vậy phương trình có 4 nghiệm. Bài 57. SGK/ Tr 63 Giải b) , ; Phương trình có hai nghiệm phân biệt: ; . Vậy Bài 61 SGK/ Tr 64 Giải a) Biết u + v = 12, uv = 28 và u > v. Ta có u và v là hai nghiệm của phương trình , ; Phương trình có nghiệm: , . Vì nên: , . b) Biết u + v = 3, uv = 6. Ta có u và v là hai nghiệm của phương trình . Vì nên phương trình vô nghiệm. Vậy không có hai số u và v nào thỏa mãn các điều kiện Củng cố, luyện tập (2’) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’) Yêu cầu HS về nhà làm tiếp các bài còn lại. GV hướng dẫn qua để tiết sau tiếp tục luyện tập. Tiết 65 Ngày soạn: 14/04/ 2013 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiếp) Mục tiêu Về kiến thức Tiếp tục cố kiến thức chương IV thông qua giải các bải tập: + Giải phương trình bậc hai + Giải bài toán bằng cách lập phương trình Về kĩ năng Giải bài tập, trình bày Về thái độ Rèn tính kiên trì, cẩn thận và trình bày khoa học Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV: Giáo án + SGK Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi Phương pháp giảng dạy Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Dạy nội dung bài mới TG Hoạt động của GV & HS Nội dung chính 8’ 7’ 10’ 5’ 15’ + GV: Yêu cầu HS đọc bài tập trong SGK. Suy nghĩ và giải bài. + GV: Hướng dẫn và chỉnh sửa nếu HS giải sai. + GV: Giải mẫu ý a. + HS: Làm tiếp các ý còn lại. + GV: Cùng HS giải bài tập này. Bài 59. SGK/ Tr 63 Giải b) Điều kiện: x ≠ 0. Đặt Ta được: Có: a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0 ; * , → Phương trình vô nghiệm. * , → ; Đó cũng là hai nghiệm của phương trình đã cho. Vậy Bài 60. SGK/ Tr 64 Giải a) Theo Vi-ét ta có: b) c) d) Bài 62. SGK/ Tr 64 Giải a) với ∀ giá trị của m. Do đó phương trình có nghiệm với ∀ giá trị của m. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, ta có: Bài 64. SGK/ Tr 64 Giải Gọi số mà đầu bài đã cho là x, x nguyên dương. Bạn Quân đã chọn số x – 2 để nhân với x. Vì tích này là 120 nên ta có phương trình: Giải phương trình, ta tìm được nghiệm dương là x = 12. Nhưng đầu bài yêu cầu tìm tích của với . Vậy kết quả đúng phải là 12.14 = 168. Bài 65. SGK/ Tr 64 Giải Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là x (km/h), x > 0. Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x + 5 (km/h) Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là (giờ) Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là (giờ) Vì xe lửa thứ hai đi sau một giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Do đó, ta có phương trình: Giải phương trình: hay , , Phương trình có hai nghiệm: (TMĐK); (Loại). Trả lời: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h. Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/h. Củng cố, luyện tập Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Về xem các bài tập đã chữa và ôn tập tốt để tiế`t sau làm bài kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docDai 9 Tiet 63 64.doc