Giáo án Toán học 9 - Tiết 29: Ôn tập chương II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học trong chương II.

2. Kỹ năng: Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox.

3.Thái độ: học sinh có tháI độ học tập tốt để chuẩn bị thực hiện kiểm tra trong 1 tiết.

II. Chuẩn bị:

HS ôn tập theo câu hỏi trong SGK và giải các bài tập ở phần ôn tập chương II

HS chuẩn bị trước các câu hỏi về lý thuyết theo SGK

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi ôn tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tiết 29: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học trong chương II. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox... 3.Thái độ: học sinh có tháI độ học tập tốt để chuẩn bị thực hiện kiểm tra trong 1 tiết. II. Chuẩn bị: HS ôn tập theo câu hỏi trong SGK và giải các bài tập ở phần ôn tập chương II HS chuẩn bị trước các câu hỏi về lý thuyết theo SGK III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (20p)Ôn tập lí thuyết Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi: 1. Nêu định nghĩa hàm số 2. Hàm số được cho bởi những cách nào ? nêu ví dụ 3. Thế nào là đồ thị của hàm số. 4. Hệ số góc: Giáo viên dùng đồ thị vẽ sẵn của các hàm số: y = 3x + 3; y = 2x + 2; y = x + 1 và hình vẽ các đồ thị của các hàm số: y = -2x + 4; y = -x+2 ; y = -0,5x + 1 để ôn tập cho học sinh. Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại các điều kiện để hai đường cắt nhau, song song, trùng nhau. Hoạt động 2: (20p)Bài tập Cho HS lên bảng vẽ đồ thị của hai hàm số trên. HS tính toạ độ của hai điểm A và B. Nêu phương pháp tìm toạ độ điểm C A. Lý thuyết 1- Định nghĩa hàm số: 2- Hàm số thường cho bởi công thức, hoặc bằng bảng Ví dụ: 3- Hàm số bậc nhất; y = ax + b ( a ) Tính chất: trên tập R: Hàm số đồng biến khi a > 0, hàm số nghịch biến khi a < 0. Góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox.... 4. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ) a > 0: góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn. a càng lớn càng lớn (nhưng luôn nhỏ hơn 900). a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù. a càng lớn càng lớn ( nhưng luôn nhỏ hơn 1800). a được gọi là hệ số góc. Chú ý: khi a > 0; tan= a Khi a < 0; tan’= -a với ’ là góc kề bù của góc. 5. Với hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’ (d’) trong đó a và a’ khác 0, ta có: aa’ d cắt d’ a = a’ và b b’ d//d’ a = a’; b = b’ d trùng với d’. B. Bài tập Bài tập 37 SGK: a) Vẽ đồ thị của hàm số: y = 0,5x + 2 (1) và hàm số y = 5 - 2x (2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ: a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 0,5x + 2 (1) Cho x = 0 ta có y = 2 xác định điểm D(0;2) Cho y = 0 ta có x = -4 xác định điểm A (-4;0) Đường thẳng đi qua A và D là đồ thị của hàm số y = 0,5x +2 (1). Tương tự vẽ được đồ thị hàm số y = -2x + 5 b) Qua câu a ta tính được toạ độ của hai điểm A và B là: A (-4;0); B(2,5;0) Tìm toạ độ của điểm C: - Tính hoành độ: Ta có: 0,5x + 2 = 5 - 2x , từ đó có x = 1,2 - Tìm tung độ của C: y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6 Vậy : C(1,2;2,6). 4. Củng cố: Cho học sinh làm bài tập 36. 5. Hướng dẫn dặn dò: Học theo SGK, làm các bài tập 32-38.

File đính kèm:

  • docDAI SO TUAN 15.doc
Giáo án liên quan