Giáo án Hình học 9 - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập + Tiết 28: Ôn tập chương II

I/ MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khỏang cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.

-Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính tóan và chứng minh.

-Thái độ: Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài tóan và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đọan thẳng có độ dài lớn nhất.

II/ NỘI DUNG: Ôn tập chương II

III/ CHUẨN BỊ:

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 14 - Tiết 27: Luyện tập + Tiết 28: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết 27 Tuần 14 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán. II/ NỘI DUNG: luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: GV: êke, compa. HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định lớp và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: lồng vào tiết luyện tập. 3/ Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HS1: Làm bài 26 SGK/115 Ÿ A C H O D B Ÿ O A B M C D y x Bài 30 SGK/115 HS2: Làm bài 30 SGK/115 GV kiểm tra vở bài tập của HS. cả lớp nhận xét bài làm của 2 HS trên bảng GV chốt lại vấn đề-Chấm điểm. 1/ Bài 31 SGK/116: GV cho HS họat động theo nhóm. GV có thể gợi ý (đối với lớp yếu). Tìm các cặp đọan thẳng bằng nhau trên hình? Mời đại diện một nhóm lên bảng trình bày. Nhận xét chung. Bài 32 SGK/116: GV yêu cầu HS đọc đề bài. Ÿ A B D C O GV: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều nằm ở vị trí nào? -Nêu công thức tính SABC? Gọi 1 HS khá giỏi lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. I/ Sửa bài tập cũ: 1/ Bài 26a,b SGK/ 115: a/ Ta có: OB = OC ( bán kính). AB = AC ( 2 tiếp tuyến cắt nhau). OA là đường trung trực của BC. OA BC tại H và HB = HC b/ Ta có: BC OA ( cmt). rDBC nội tiếp nửa (O) (gt). DBBC DB// OA ( cùng vuông góc với BC). 2./ Bài 30 SGK/115. a/ Ta có: 2 tiếp tuyến cắt nhau OC là phân giác của AOM OD là phân giác của MOB Mà AOM kề bù với BOM OC OD hay COD = 900 2 tiếp tuyến cắt nhau b/ Ta có: CD = CM + MD mà : CM = CA DM = DB Nên CD = AC + BD c/ Xét r vuông COD có: OMCD ( CD là tiếp tuyến ) OM2 = MC.MD hay R2 =AC.BD (không đổi) II/ Bài tập mới: 1/ Bài 31 SGK/116: Ÿ A F C E B D O a/ Ta có: AD = Af ; BD = BF ; CE = CF ( hai tiếp tuyến cắt nhau). Vậy AB + AC – BC. = AD+ DB+AF+FC –BE EC. = AD+DB+AD+FC-BD-Fc = 2 AD. b/ Các hệ thức tương tự như câu a. 2BE = BA+BC-AC 2CF = CA+CB-AB. Bài 32 SGK/ 116: OD = 1cm AD = 3cm. ( tính chất trung tuyến). xét r vuông ADC có C = 600 DC = AD.cotg600 =3. (cm) BC = 2DC = 2 (cm) SABC = (cm2) chọn câu D. 4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm: Em có nhận xét gì về tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều? Tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều là giao điểm của 3 đường phân giác,3 đường trung tuyến đường cao, 3 đường trung trực. 5/ Hướng dẫn học tập: -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm thêm bài tập: 54, 55, 56 SBT/ 135. -Ôn cách xác định đường tròn –Tính chất đối xứng của đường tròn. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG II Tuần 14 I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khỏang cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. -Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính tóan và chứng minh. -Thái độ: Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài tóan và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đọan thẳng có độ dài lớn nhất. II/ NỘI DUNG: Ôn tập chương II III/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, bagnr phụ. HS: Ôn bài cũ, dụng cụ học tập. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: lồng ghép vào phần ôn tập HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HS1: a/ Hãy phát biểu định lý đường kính và dây. b/ Tâm đường tròn ngọai tiếp tam giác là gì? c/ Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là gì? HS2: a/ Phát biểu tính chất đường nối tâm. b/ Phát biểu tính chất của tiếp tuyến đường tròn. GV đưa đề bài lên Gọi đồng thời 2 HS lên bảng Vẽ hình, ghi GT+KL GV hỏi: Đường tròn ngoại tiếp r Vuông HBE có tâm ở đâu? Ÿ A B E G F O H C Ÿ Ÿ K I Cho HS họat động theo nhóm Nhóm 1, 3, 5 làm câu a, b Nhóm 2, 4, 6 làm câu c, d GV hướng dẫn HS họat động nhóm. Mời đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét chung. I/ Lý thuyết: *Tâm đường tròn ngọai tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường trung trực của 3 cạnh trong tam giác. *Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác. SGK II/ Bài tập: Bài 41 SGK/ 128: a./ Có BI+ IO = BO OI = BO- BI vậy (I) tiếp xúc trong với (O) Ta lại có: OK = OC – KC Nên (K) tiếp xúc trong với (O) b/ Xét r ABC có: AO = BO= CO = AO là trung tuyến Mà AO = rABC vuông tại A vậy EAF = AEH = AFH = 900 Tứ giác AEHF là hình chữ nhật c/ Tam giác vuông AHB có: HEAB ( gt) AH2 = AE. AB ( hệ thức lượng ) (1) Tương tự r vuông AHC có: HFAC (gt) AH2 = AF. AC ( hệ thức lượng ) (2) Từ (1) (2) AE.AB = AF.AC = AH2 d/ Gọi G là giao điểm của AH và EF. Ta có: rEIG = rHIG (c.c.c) IEG = GHI = 900 EFIE (1) Tương tự: rFKG = rHKG (c.c.c) GFK = GHK = 900 EF EK (2) Từ (1) (2)EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K). 4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm: Hãy nêu cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn. Để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ta chứng minh đường thẳng đó vuông góc với bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn. 5/ Hướng dẫn học tập: -Tiếp tục ôn tập lý thuyết chương II -Làm bài tập 42, 43 SGK/ 128 Bài 83, 84 SBT. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc