Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Nguyễn văn Linh - Tiết 3: Luyện tập

1. MỤC TIÊU

 1.1. Kiến thức

 - HS biết: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

 - HS hiểu: tính độ dài các cạnh và các góc trong tam giác vuông.

 1.2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức trên vào giải BT.

 1.3.Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, tư duy logic cho HS.

2. TRỌNG TÂM: Luyện tập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

3. CHUẨN BỊ

 3.1. Giáo viên: Êke, compa, Bảng phụ vẽ hình + ghi BT.

 3.2. Học sinh: học thuộc bài, làm bài tập, thướ kẻ, êke

4. TIẾN TRÌNH

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS

Lớp 9A2:.

Lớp 9A3:.

 4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp trong sửa bài tập cũ

 4.3.Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Nguyễn văn Linh - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 - Tiết PPCT 3 Tuần dạy: 3 Ngày dạy: 3/9/2013 LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức - HS biết: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - HS hiểu: tính độ dài các cạnh và các góc trong tam giác vuông. 1.2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức trên vào giải BT. 1.3.Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, tư duy logic cho HS. 2. TRỌNG TÂM: Luyện tập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: Êke, compa, Bảng phụ vẽ hình + ghi BT. 3.2. Học sinh: học thuộc bài, làm bài tập, thướ kẻ, êke 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS Lớp 9A2:............................................................................. Lớp 9A3:............................................................................. 4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp trong sửa bài tập cũ 4.3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Học sinh sửa bài tập cũ HS1: Nêu Đlí PiTaGo, Đlí 1; 2 một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Aùp dụng làm BT5/sgk/69. ABC vuông tại A có AB = 3; AC = 4; kẻ AHBC (HBC) HS: Nhận xét. GV: Nhận xét đánh giá HS. HS2: Làm BT6 sgk. Vận dụng hệ thức lượng tính EF; EG Hoạt động 2:Tổ chức cho HS làm bài tập mới GV: Đưa hình BT7 GV: Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền được tính như thế nào? HS: bằng ½ cạnh huyền. GV: Nếu tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh đó => tam giác đó là tam giác gì? GV: Đưa hình vẽ BT8 a) b) c) HS: Thảo luận nhóm BT8:Nhóm 1 BT8a Nhóm 2 BT8bNhóm 3, 4 BT8c HS: đọc BT9 sgk/70 HS: GV: Làm thế nào để chứng minh không đổi? Hoạt động 3: HS rút ra BHKN GV: Trong tiết học này ta đã sử dụng những kiến thức nào? HS: Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( Đlí 1; 2; 3) GV: Trong tiết học này ta cần lưu ý những kiến thức nào? 1. Sửa bài tập cũ Bài 5 (sgk / 69) Áp dụng định lý Pytago : BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 32 + 42 = 25 BC = 5 (cm) Áp dụng hệ thức lượng : BC.AH = AB.AC Bài 6 (sgk/69) FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 EF2 = FH.FG = 1.3 = 3EF = EG2 = HG.FG = 2.3 = 6EG = 2. Luyện bài tập mới Bài tập 7 (sgk/ 69) * Cách 1 : Theo cách dựng, ABC có đường trung tuyến AO = BCABC vuông tại A Do đó AH2 = BH.CH hay x2 =a.b * Cách 2 : Theo cách dựng, DEF có đường trung tuyến DO = EFDEF vuông tại D Do đó DE2 = EI.EF hay x2 =a.b Bài tập 8 (sgk/ 69) a. x2 = 4.9 = 36 x = 6 b) x = 2 (AHB vuông cân tại A) y = 2 c) 122 = x.16 x = y = 122 + x2 y = Bài tập 9 (sgk/70) GT Hình vuông ABCD, KL a) b) không đổi. Chứng minh: a) Chứng minh tam giác DIL cân Do đó: b) Xét 3. Bài học kinh nghiệm Đlí: Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố (Lồng vào hoạt động 3 của 4.3) 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với bài học ở tiết học này - Nắm vững và thường xuyên ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Làm bài tập:9 sgk/ 70 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ôn lại tính chất của tam giác cân, hình thang cân và tiết sau luyện tập tiếp. 5. RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docTiet 3 HH9.doc
Giáo án liên quan