Mục tiêu
– HS nắm được khái niệm biệt thức =b2–4ac và nhớ với điều kiện nào của thì phương trình cô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
– Rèn kỹ năng vận dụng được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai.
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
Phương tiện dạy học:
– GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
– HS: Ôn tập lại các cách giải phương trình bậc hai ở dạng đặc biệt (b=0, c=0)
Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 4408 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 52: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 52 Ngày soạn: 22/02/2014
Ngày dạy:.
§4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Mục tiêu
– HS nắm được khái niệm biệt thức =b2–4ac và nhớ với điều kiện nào của thì phương trình cô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
– Rèn kỹ năng vận dụng được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai.
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
Phương tiện dạy học:
– GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
– HS: Ôn tập lại các cách giải phương trình bậc hai ở dạng đặc biệt (b=0, c=0)
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Xây dựng công thức nghiệm
Hướng dẫn HS biến đổi phương trình bậc hai dạng tổng quát để xây dựng công thức nghiệm:
Từ phương trình ax2+bx+c=0 hãy biến đổi tương tự như ví dụ 3 của bài trước, đầu tiên ta làm như thế nào?
Sau đó cho HS đứng tại chỗ biến đổi
Người ta đặt =b2–4ac và gọi là biệt thức của phương trình.
Cho HS làm ?1/ và ?2/44
Gọi HS lên bảng làm bài
Quan sát HS dưới lớp làm bài để hướng dẫn số HS yếu và trung bình cách biến đổi.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và nhấn mạnh về công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
Từ đó yêu cầu HS nhận xét chung
Đầu tiên ta chuyển c sang vế phải
Chia cả hai vế cho a
Thêm cả hai vế cung một số để vế trái thành bình phương của một biểu thức
HS làm ?1 và ?2 vào vở của mình.
Ba HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm của mình. Mỗi HS giải thích một trường hợp của
HS nhận xét bài làm của bạn
HS nêu nhận xét của mình về nghiệm của phương trình bậc hai.
1. Công thức nghiệm
ax2+bx+c=0 (a0) (1)
ax2+bx= –c
x2+x=
= (2)
Đặt =b2–4ac
?1/44. a/ Nếu >0 thì từ phương trình (2) suy ra =. Do đó phương trình (1) có hai nghiệm x1=; x2=
b/ Nếu =0 thì từ phương trình (2) suy ra =0. Do đó phương trình (1) có nghiệm kép x=
?2/44. Nếu <0 thì vế trái của phương trình (2) là số không âm còn vế phải là sô âm nên phương trình (2) vô nghiệm suy ra phương trình (1) vô nghiệm
Kết luận chung: Học SGK/44
Hoạt động 2: Giải phương trình bậc hai
Vậy để giải phương trình bậc hai ta có thể làm như thế nào?
Cho HS làm ví dụ mẫu
Hướng dẫn HS làm theo từng bước để giải phương trình bậc hai
Cho HS làm ?3/45
Gọi ba HS lên bảng làm bài
Theo dõi việc làm bài dưới lớp của HS để hướng dẫn HS yếu và trung bình
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét bài làm của HS qua đó nêu lên các lỗi hay sai của HS trong khi giải phương trình bậc hai.
Nêu chú ý khi giải phương trình bậc hai
Trước tiên xác định hệ số a, b, c. Tính =b2–4ac. Tìm nghiệm theo công thức nếu 0
HS theo dõi làm ví dụ mẫu
HS cả lớp làm ?3 vào vở của mình
Ba HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
2. Áp dụng
Ví dụ: Giải phương trình: 3x2+5x+2=0
Hệ số: a=3; b=5; c= 2
=52–4.3.2=1
Do >0 nên phương trình có hai nghiệm: x1= = –1; x2==
?3/45
a/ Hệ số: a=5; b= –1; c=2
=(–1)2–4.5.2= –39<0
Vậy phương trình vô nghiệm
b/ Hệ số: a=4; b= –4; c=1
=(–4)2–4.4.1=0
Phương trình có nghiệm kép: x=
c/ Hệ số: a= –3; b=1; c=5
=12–4.(–3).5=0
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=; x2=
* Chú ý: Xem SGK/445.
Hoạt động 3: Củng cố
Nêu lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai?
Nêu các bước giải phương trình bậc hai?
HS đứng tại chỗ nêu lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
HS trả lời.
Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 15,16/45 SGK.
Đọc phần có thể em chưa biết và bài đọc thêm trong SGK/46,47
Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
File đính kèm:
- Tiet54.doc