I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS được củng cố đồ thị hàm số y = ax+ b ( a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0, trùng với đường thẳng y =ax nếu b = 0.
2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Tìm giao điểm của hai đồ thị.
- HS thực hiện thành thạo: vẽ đồ thị hàm số y = ax+ b, tìm được giá trị của a (hoặc b), khi biết hai giá trị tương ứng của x và y, và hệ số b (hoặc hệ số a).
3.Thái độ:
- Thói quen: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán.
- Tính cách: rèn luyện tính chính xác.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP: vẽ đồ thị hàm số
III. CHUẨN BỊ:
GV: thước, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, bài tập cũ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
8 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 23: Luyện tập + Tiết 24: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết 23
Tuần 12
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS được củng cố đồ thị hàm số y = ax+ b ( a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0, trùng với đường thẳng y =ax nếu b = 0.
2.Kĩ năng:
HS thực hiện được: Tìm giao điểm của hai đồ thị.
HS thực hiện thành thạo: vẽ đồ thị hàm số y = ax+ b, tìm được giá trị của a (hoặc b), khi biết hai giá trị tương ứng của x và y, và hệ số b (hoặc hệ số a).
3.Thái độ:
Thói quen: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán.
Tính cách: rèn luyện tính chính xác.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP: vẽ đồ thị hàm số
III. CHUẨN BỊ:
GV: thước, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, bài tập cũ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) Kiểm diện
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
2) Kiểm tra miệng: (10’)
HS1: Làm bài tập 18/a trong SGK/52
HS2: Làm bài tập 18/b trong SGK/52
(Kiểm tra vở bài tập của HS) .
Nhận xét bài làm của học sinh.
3) Tiến trình bài học: (25’)
Làm bài tập 16ab SGK/ 51.
Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ đồ thị của hai hàm số y = x và y = 2x + 2.
Làm bài tập 17 SGK/ 51.
a/ yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số theo nhóm.
b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giao điểm.
c/ Giáo viên hướng dẫn học sinh tính chu vi và diện tích.
Bài 18
a/ Với x =4, y = 11 ta được
3.4 + b = 11
12 + b = 11
b = -1
b/ Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-1; 3)
Nên a. (-1) + 5 = 3
- a + 5 = 3
a = 2
II/ Bài tậpmới:
Bài 16 SGK/51:
1
1
-1
-2
A
- 2
O
x
y
(1)
(2)
2
1
0 1
x
y =x
-1
2 0
x
y = 2x + 2
-Toạ độ giao điểm A( -2; 2).
Bài 17 SGK/51-52:
C
H
B
3
x
(2)
y
3
2
1
A
-1
O
1
(1)
a/ Vẽ đồ thị
b/ A ( -1; 0); B( 3; 0) ; C( 1; 2)
c/ Chu vi rABC là:
P = AC + BC + AB
= (cm)
Diện tích rABC là:
S = AB. CH = . 4 . 2 = 4 (cm2)
4/ Tổng kết: (5’) III/ Bài học kinh nghiệm:
Qua việc giải các bài tập ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
Đồ thi hàm số y = ax + b là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y =ax, nếu b khác 0; trùng với đừng thẳng y = ax, nếu b = 0
Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0. Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0.
5) Hướng dẫn học tập: (4’)
* Đối với bài học ở tiết học này
- Xem lại các bài tập đã giải
- Đọc lại bài học kinh nghiệm
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Làm bài tập 14, 15, 16c SBT / 58, 59.
- GV hướng dẫn bài 19 SGK.
V. PHỤ LỤC: (Không có)
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Bài 4ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
– Tiết 24
Tuần 12
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS hiểu rõ điều kiện hai đường thẳng y = ax+ b ( a0) và y = a’x + b’ cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau.
2.Kĩ năng:
Hs thực hiện được: vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
HS thực hiện thành thạo: kĩ năng nhận ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau khi biết các hệ số.
3.Thái độ:
Thói quen: Rèn luyện quan sát, tương tự.
Tính cách: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP: Nhận biết vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax+ b ( a0) và y = a’x + b’ .
III. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ, thước.
HS: Bảng nhóm, ôn bài cũ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) Kiểm diện học sinh.
2) Kiểm tra miệng: (7’)
Vẽ trên cùng một mặt phẳng đồ thị các hàm số:
y= 2x (1)
y = 2x+ 3 (2)
Nêu nhận xét về hai đồ thị này.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung- chấm điểm.
O
1
1
2
3
(1)
(2)
y
x
x
0
1
y=2x
0
2
x
0
Yy= 2x+3
3
0
3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Giới thiệu bài mới: (25’)
GV: Trên cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào?
Vậy khi nào hai đường thẳng song song, cắt nhau , trùng nhau? Đó là nội dung bài học hôm nay.
?1
Trên đồ thị có sẵn –Hãy vẽ đô thị hàm số
y = 2x-2
GV gọi 1 HS lên bảng
Hãy giải thích vì sao hai đường thẳng
y = 2x+ 3 và y = 2x-2 song song với nhau?
Xét hai đường thẳng (d) : y = ax+ b (a và (d’): y = a’x+ b’ ( a’)
(d) // ( d’) khi nào?
Vậy khi a= a’ và b = b’ thì sao?
Kết luận tổng quát.
?2
Cho HS làm
(d1) : y = 0,5x + 2
(d2) : y = 0,5x – 1
(d3) : y = 1,5x + 2
Các đường thẳng nào song song, cắt nhau? Giải thích tại sao?
x
y
(d3)
(d1)
(d2)
2
-1
O
-4
2
Vậy hai đường thẳng cắt nhau khi nào?
Khi nào 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
GV yêu cầu HS đọc to đề bài.
Nêu các hệ số a, b ; a’, b’ .
-Tìm điều kiện của m để hai hàm số là hàm số bậc nhất?
Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước giải của bài toán
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
ä Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau.
I/ Đường thẳng song song:
O
1
1
2
3
(1)
(2)
y
x
-2
(3)
?1
a/
x
0
1
Y = 2x-2
-2
0
b/ Hai đường thẳng y = 2x+ 3 và
y = 2x -2 song song với nhau vì chúng cùng song song với đường thẳng y = 2x
ä Kết luận:
(d) : y = ax+ b ( a0)
(d’): y = a’x+ b (a’0)
a= a’
bb’
(d) // ( d’)
a = a’
b = b’
(d) (d’)
II/ Đường thẳng cắt nhau:
?2
(d1) : y = 0,5x + 2
(d2) : y = 0,5x – 1
(d3) : y = 1,5x + 2
Ta có:
(d1) // (d2); ( d1) cắt (d3); (d2) cắt (d3).
Kết luận:
(d) : y = ax+ b ( a0)
(d’) : y = a’x + b’ ( a’0)
(d) cắt (d’) aa’
Chú ý: SGK/ 53.
III/ Bài toán áp dụng: SGK/54
(d) : y = 2mx + 3
(d’): y = ( m+ 1)x+ 2
Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi
m0
m-1
2m 0
m + 10
a/ ( d) cắt ( d’) 2 m m + 1
m1
vậy ( d) cắt (d’) khi và chỉ khi m0 ;
m -1 ; m 1.
b/ (d) // (d’) 2m = m + 1
m = 1 ( thoả ĐK)
Vậy (d) // (d’) khi và chỉ khi m = 1
4) Tổng kết: (10’)
Bài 21 SGK/54:
Chỉ ra 3 cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song ?
-Giải thích tại sao?
Bài 21SGK/54:
(d) : y = mx + 3
(d’): y = ( 2m+ 1)x - 5
Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi
a/ (d) // (d’) m = 2m + 1
m = -1 ( thoả ĐK)
Vậy (d) // (d’) khi và chỉ khi m = -1
b/ ( d) cắt ( d’) m 2 m + 1
m-1
vậy ( d) cắt (d’) khi và chỉ khi m0 ;
m -1 ; m 1.
5) Hướng dẫn học tập: (2’)
* Đối với bài học ở tiết học này
- Xem lại cách viết phương trình đường thẳng
-Học thuộc phần lý thuyết.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
-Bài tập 22, 23, 24 SGK/ 55.
-GV hướng dẫn bài 24 SGK/55.
V. PHỤ LỤC: (Không có)
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan 12.doc