Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y= ax + b (a khác 0)

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

2. Về kỹ năng : yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.

3. Về tháI độ; Học sinh có thái độ học tập tốt

II. Chuẩn bị:

- GV : chuẩn bị trước các bảng phụ vẽ sẵn hình 6 SGK, bảng giá trị hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3 ở ?2.

- HS : bảng giá trị hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3 ở ?2.

III. Tiến trình giờ dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y= ax + b (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03.11.12 Ngày day : 06.11.12 Tiết 23: Đồ thị hàm số y= ax + b ( a o) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (alà một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2. Về kỹ năng : yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. 3. Về tháI độ; Học sinh có thái độ học tập tốt II. Chuẩn bị: - GV : chuẩn bị trước các bảng phụ vẽ sẵn hình 6 SGK, bảng giá trị hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3 ở ?2. - HS : bảng giá trị hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3 ở ?2. III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổn định lớp:1p 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 :(18p) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a: - Gv: đưa ra ?1 và yêu cầu HS làm. Sau đó giáo viên yêu cầu một HS lên bảng biểu diễn các điểm A,B,C,A’,B’,C’ trên cùng một mặt phẳng toạ độ. - Hs : Làm - Gv : cho HS nhận xét các vị trí của A’,B’,C’ so với các vị trí của các điểm A,B,C trên mặt phẳng toạ độ. - Hs : A’,B’,C’ cách đều 3 điểm A, B, C - Gv : ứng với mỗi hoành độ thì tung độ các điểm A’, B’, C’ so với tung độ các điểm A,B,C thế nào. - Hs : trả lời Gv: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x - Gv : Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x +3 - Hs: 2 học sinh lên vẽ đồ thị 2 hàm số. - Gv: Có nhận xét gì. - Gv : nêu tổng quát và cho học sinh đọc lại tổng quát trong SGK. Hoạt động 2 :(23p) Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a 0) Gv : giới thiệu phương pháp vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0). Cho học sinh thực hiện theo từng bước cụ thể. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp vẽ. Cho học sinh thực hiện ?3: Chia hai nhóm thực hiện vẽ đồ thị của hàm số: a) y = 2x – 3 b) y = -2x + 3 1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a: ?1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy với cùng hoành độ thì tung độ của điểm A’,B’,C’ đều lớn hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A,B,C là 3 đơn vị. ?2: điền vào bảng phụ Nhận xét: - Với bất kỳ . - Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1;2) Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung ở điểm có tung độ bằng 3 . Tổng quát:SGK 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a 0) * Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A (1;a) * Xét y = ax + b với a 0 và b 0: Bước 1: Cho x = 0; y = b ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy. Cho y = 0; x = - , ta được điểm Q(- ; 0) thuộc trục hoành Ox Bước 2: vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thị của hàm số y = ax+b. ?3: 4. Củng cố: (2p)yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0) 5. Hướng dẫn dặn dò: (1p) - Học lý thuyết theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập 15, 16. Ngày soạn : 03.11.12 Ngày day : 06.11.12 Tiết 24: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ học tập tốt. II. Chuẩn bị: - Giáo viên soạn đầy đủ giáo án - HS học bài và làm đầy đủ bài tập được giao. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp :1p 2. Kiểm tra bài cũ:(2p) Nêu phương pháp vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a0). Vẽ đồ thị của hàm số y = -x +2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:(10p) nhắc lại lí thuyết Hoạt động 2: (29p) Bài tập HS: Nêu cách vẽ Giáo viên yêu cầu HS1 lên bảng giải bài tập số 15 SGK trang 51 phần a. HS 2: Giải phần b) Đường y = 2x và đường y = 2x + 5 có song song với nhau không? vì sao ? Hs: Trả lời Như vậy tứ giác OABC có là hình bình hành không ? Hs: Trả lời. Sau đó giáo viên giải thích cho học sinh hiểu ..... Cho học sinh tự giải bài tập 16 sau đó giáo viên yêu cầu HS lên bảng giải... Để tìm toạ độ giao điểm A của hai đường ta làm thế nào? Điểm A có toạ độ thoả mãn cả hai phương trình đường thẳng.... Gv :Có thể tìm hoành độ điểm A trước sau đó tìm tung độ điểm A. Để tìm hoành độ điểm A ta giải phương trình nào? Hs: Trả lời Thay x = -2 .... Tính diện tích tam giác ABC như thế nào? I.lí thuyết II.Bài tập Bài tập 15: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Với x = 0 thì y = 0 xác định điểm O (0;0) Với x = 1 thì y = 2 xác định điểm A1 (1;2) Vẽ đường thẳng qua hai điểm A1 và O. Tứ giác OABC là hình bình hành do các đường d1//d2; d3//d4. Bài 16: a) vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ (Đồ thị hàm số y = x là đường phân giác góc phần tư thứ I & III) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x +2 Xác định điểm A(0;2) điểm B (-1; 0 ) kẻ đường thẳng AB.... b) Tìm toạ độ điểm A giải phương trình: 2x + 2 = x ta tìm được x = -2 từ đó tính được y = -2; Vậy ta có A(-2;-2) c) Qua B vẽ đường thẳng song song với Ox đường thẳng này có phương trình y = 2. và cắt đường y = x tại điểm C Toạ độ điểm C : với y = x mà y = 2 nên x = 2.Vậy C(2;2) Có thể tính diện tích tam giác ABC như sau: Coi BC là đáy, chiều cao AD tương ứng với đáy BC. Ta có: BC = 2cm, AD = 2 + 2 = 4 (cm) SABC = BC.AD = 4(cm2) 4. Củng cố:(2p) Cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 5. Hướng dẫn dặn dò:(1p) làm các bài tập 17,18,19.

File đính kèm:

  • docDAI SO TUAN 12.doc