HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem 1 số bức tranh có nội dung khác nhau,.và đặt câu hỏi.
+ Tranh vẽ những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh nào là chính trong mỗi bức tranh?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS nêu 1 số hoạt động mà em biết?
- GV tóm tắt.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hình ảnh.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu.
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật - Tuần 12 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Thả diều, trồng cây, tưới cây, giờ học ở lớp, vui chơi trên sân trường,
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+Vẽ màu đậm, màu nhạt, màu sắc tươi vui.
- HS trả lời: Đá bóng, tham quan du lịch,
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Tìm, chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 12: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
- HS vẽ được hình giống vật mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu.
- HS quan tâm yêu quí đồ vật xung quanh.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ hình gần với mẫu.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
*GV: - Mẫu vẽ ( hai vật mẫu). Hình gợi ý HS cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
*HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV trình bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi.
+ Vật nào đứng trước vật nào đứng sau?
+ Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu?
+ Hình dáng của từng vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt của vật mẫu?
- GV củng cố.
- GV cho HS xem 4 đến 5 bài vẽ của HS và đặt câu hỏi:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu?
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn các bước vẽ theo mẫu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cân đối với tờ giấy, hình không quá nhỏ...
- Xác định nguồn sáng để vẽ đậm, vẽ nhạt...
Lưu ý: Không được dùng thước
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
-GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát dáng người...
- Nhớ đưa SGK, vở, đất sét, giấy màu.../.
-HS quan sát mẫu và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt...
- HS trả lời:
B1: Vẽ KHC, KHR.
B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt .
- HS chú ý quan sát.
- HS vẽ bài.
- HS nhìn mẫu để vẽ hình và vẽ đậm, vẽ nhạt.
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG,
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC
I/ MỤC TIÊU:
- Hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát trước lớp.
- Biết tên gọi và hình dáng 1 số nhạc cụ gõ dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn Organ, thanh phách, song loan, trống, mõ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Kiểm tra 1 vài em bài hát Cộc cách tùng cheng.
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.
- GV đệm đàn cho cả lớp cùng hát.
- Cho từng dãy bàn hoặc từng tổ, nhóm hát.
+ HS biểu diễn bài hát theo nhóm trước lớp.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em mang tượng trưng tên 1 nhạc cụ gõ trong bài. Những câu hát cuối bài cả nhóm cùng hát.
*Hoạt động 2: Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ.
* GV cho HS xem nhạc cụ có được hoặc hình ảnh trong SGK để cho các em nhận biết.
+ Trống cái: Là loại trống lớn dùng trong những ngày lễ, hội, đình đám, báo hiệu giờ ra vào lớp của HS ở trường.
+ Trống con: Loại trống nhỏ bằng cở 1/3 trống lớn.
+ Mõ: Loại dụng cụ có hình bầu dục, rỗng bên trong thường dùng trong các lúc tụng kinh ở nhà chùa, làm bằng gỗ mít.
+ Thanh la: Dụng cụ làm bằng đồng hình tròn, giống hình cái chiêng của người dân tộc nhưng không có núm.
+ Thanh phách: Dụng cụ làm bằng gỗ hoặc tre, dẹp, bầu ở 2 đầu.
+ Sênh tiền:
- Cho cả lớp hát kết hợp dùng nhạc cụ có sẵn gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Cho HS hát lại bài hát Cộc cách tùng cheng.
- GV nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu thêm tên gọi 1 số dụng cụ gõ khác.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS biểu diễn trước lớp theo nhóm.
- HS xem và quan sát tranh và nhớ tên các nhạc cụ.HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
THỂ DỤC: THỂ DỤC RÈN LUYỆN THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Biết cách đứng kiểng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Làm wen với trò chơi (động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách).
II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Đồ dùng dạy học: 1 còi, 02 bóng
III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC:
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
Khởi động:
Xoay cổ tay, chân, hông, gối
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1 – 2.
2/ Phần cơ bản:
a. Đứng kiểng gót hai tay chống hông.
Nhận xét:
b. Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện
Nhận xét:
c. Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện.
Nhận xét
d. Trò chơi:Chuyền bóng tiếp sức
Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét:
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát.
- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
- Xuống lớp.
- Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
GV
- Từ đội hình trên HS di chuyển đứng sole nhau và khởi động.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
- GV tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho hs tập theo.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai ở hs.
Đội hình như trên.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai ở hs.
- GV vừa thị phạm vừa hô nhịp cho hs tập.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
- GV quan sát, nhắc nhở hs nào thực hiện chưa tốt.
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét. Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua.
-GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
- Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
GV
THỂ DỤC: ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC
CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ MỤC TIÊU: 2/Mục tiêu:
- Biết cách thưc động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi"Kết bạn".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Đồ dùng dạy học: 1 còi.
III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC:
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân trường.
* Chơi trò chơi" Chẳn, lẻ".
2/ Phần cơ bản:
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác đã học.
+GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chửa động tác sai cho HS.
* Thi đua giữa các tổ tập dưới sự điều khiển của GV.
+ Chọn 5-6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên biểu diễn.GV nhận xét và biểu dương trước lớp.
-Chơi trò chơi"Kết bạn".
GV trực tiếp điều khiển trò chơi.
3/ Phần kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, về nhà ôn 6 động tác thể dục đã học.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X r X
X X
X X
X r X
X X
X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC NHẢY
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác nhảy. YC Bước đầu biết cách thực hiện đông tác nhảy của bai TD phát triển chung.
- Chơi trò chơi"Ném trúng đích". YC biết cách chơi và biết tham gia chơi được trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Đồ dùng dạy học: 1 còi, bóng ném.
III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC:
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành vòng tròn chung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi"Chẳn, lẻ".
2/ Phần cơ bản:
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chửa động tác sai cho HS.
* Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV.
- Học động tác nhảy.
GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm, đồng thời cho HS bắt chước tập theo.GV nhận xét rồi cho HS tập tiếp theo.
- Chơi trò chơi"Ném trúng đích".
Tổ chức cho HS chơi theo tổ.
3/ Phần kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 7 động tác thể dục đã học.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X ----------> ½
X X ----------> ½
X X ----------> ½
X X ----------> ½
p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
File đính kèm:
- GAO AN MT TUAN 12 20122013 CKTKN.doc