HĐ1: Gới thiệu tranh phong cảnh. - GV cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước hoặc tranh ở bài 9,Vở Tập vẽ 1 và giới thiệu. - tranh phong cảnh thường về nhà, cây, ao hồ, đường. - Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người và các con vật cho sinh động. - Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì, màu
HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh. Tranh 1: Đêm hội ( tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương 10 tuổi).
- GV hướng dẫn HS xem tranh và đặt câu hõi + Tranh vẽ những hình ảnh nào ? +Màu sắc trong tranh như thế nào ? +Em có nhận xét gì về tranh Đêm hội. - GV tóm tắt.
Tranh 2: Chiều về ( tranh bút dạ của Hoàng Phong, 9 tuổi) - GV y/c HS quan sát tranh và đặt câu hỏi. + Tranh vẽ ban ngày hay đêm ? + Tranh vẽ cảnh ở đâu ? + Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là “Chiều về ?
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 9 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014- Lê Huy Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chọn hài hòa, tạo nên vẻ đẹp của bức tranh.
+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt,...
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh,...có màu đậm, màu nhạt, làm nổi bật hình ảnh,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh tỉnh vật của họa sĩ và thiếu nhi. Đưa vở Tập vẽ 3 để học./.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Múa lân, thả diều, múa rồng,...
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Không khí vui tươi, nhộn nhịp...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ màu vào hình Múa rồng có sẵn, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 9: Vẽ trang trí
VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I/MỤC TIÊU.
- HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của 1 số loại hoa, lá đơn giản; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí.
- HS biết cách vẽ và tập vẽ đơn giản 1 bông hoa hoặc 1 chiếc lá.
* HS khá, giỏi: Biết lượt bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.
II/THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Chuẩn bị 1 số hoa lá thật. Bài vẽ của HS lớp trước.
- 1 số ảnh chụp về hoa, lá. Hình hoa lá đã được vẽ đơn giản.
*HS: - Một vài bông hoa, chiếc lá thật (nếu có điều kiện)
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III/CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem ảnh chụp về hoa, lá và giới thiệu: hoa, lá có nhiều hình dáng,màu sắc đẹp và phong phú,...
- GV cho HS xem hoa, lá thật và đặt câu hỏi.
+ Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá ?
+ Lá có hình dáng, màu sắc gì ?
+ Hoa có hình dáng, màu sắc gì ?
- GV tóm tắt.
- GV cho xem bài vẽ của HS lớp trước.
HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá.
- GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa,lá
- GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu hoa, lá để vẽ, vẽ hình cho rõ đặc điểm,...vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn bài vẽ đẹp, vẽ chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- HS quan sá và lắng nghe
- HS quan sát và trả lời .
+ Hoa cúc,hoa hồng,...lá ổi,lá bàng,
+ Lá có nhiều hình dáng khác có màu xanh, vàng, đỏ,...
+ Hoa có nhiều h.dáng,màu sắc...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát mẫu hoa, lá.
- HS trả lời
+ Vẽ hình dáng chung của hoa, lá.
+ Vẽ các nét chính cánh hoa và lá
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình dáng,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 9: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu 1 số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của 1 vài tác phẩm điêu khắc.
* HS khá, giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích.
II/THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
- SGK,SGV.
- Sưu tầm ảnh, tư liệu vè điêu khắc cổ.
- Tranh, ảnh trong bộ ĐDDH.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới
HĐ1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ:
- GV y/c HS xem hình ảnh 1 số tượng và phù điêu ở SGK, đặt câu hỏi.
+ Xuất xứ của các tác phẩm điêu khắc cổ?
+ Nội dung đề tài ,thể hiện chủ đề gì?
+ Chất liệu?
- GV củng cố.
HĐ2:Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng:
-GV y/c HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích...)
+ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh)
+ Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam)
- Phù điêu:
+ Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây)
+ Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc)
- GV y/c các nhóm trình bày.
- GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau.
- GV củng cố và kết luận.
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu 1 số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương em?
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung về tiết học.Biểu dương nhũng HS tích cực phát biểu ...bài
Dặn dò:
- Sưu tầm1 số bài vẽ trang trí...
- Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,thước, màu.../.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Do các nghệ nhân dân gian tạo ra thường thấy ở đình, chùa,lăng
+ Thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng tôn giáo và cuộc sống ...
+ Thường được làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung,vôi vữa,...
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm 4.
- HS hảo luận theo nhóm.
N1:
N2:
N3:
N4:
N5:
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
KỸ THUẬT: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2)
I/ MỤC TIÊU: Học sinh
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình tán lá cây, thân cây. Hình xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
*HS khéo tay: Xé, dán được hình cây đơn giản. đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được hình cây đơn giản có hình dạng, màu sắc khác.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
*GV: - Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản. Giấy màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
*HS: - Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công.
- Vở thủ công, giấy thủ công, dụng cụ học môn thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
*Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hướng dẫn dán hình:
- GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán gép hình thân cây, tán lá.
+ Dán phần thân ngắn với tán lá tròn (Hình 6a).
+ Dán phần thân dài với tán lá dài (Hình 6b).
- Sau đó cho HS quan sát hình 2 cây đã dán xong (Hình 6).
HĐ2 : Thực hành:
- Yêu cầu HS tiến hành xé và dán hình cây. GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Thu bài nhận xét.
- Cuối giờ yêu cầu HS thu dọn giấy thừa.
Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo
- HS để đồ dùng học tập lên trên bàn.
- Cả lớp lắng nghe.
Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2)
- HS theo dõi và ghi nhớ các thao tác bôi hồ và lần lượt dán gép hình thân cây, tán lá do giáo viên thực hiện.
a b
Hình 6
- Cả lớp tiến hành xé dán theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
- HS cả lớp nộp sản phẩm cho GV.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
KỸ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA (T2)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm .
*Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.
- Mẫu vải khâu đột thưa.
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bài mới: Giới thiệu bài:
+ HĐ1: HS thực hành
- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo 2 cách:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- GV hường dẫn những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi khâu đột thưa đã nêu hoạt động 2
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành là 10 phút để thực hiện đường khâu và yêu cầu HS thực hành thêu .
- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
*Lưu ý : trật tự của HS trong giờ thực hành , cẩn thận cầm kim .
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ Đường vạch dấu thẳng.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng
+ Các mũi khâu mặt phải tương đối bằng nhau và đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS
- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa.
- ( HS khá, giỏi ) nhắc lại kĩ thuật thêu
- HS lấy dụng cụ ra để trên bàn
- HS tiến hành thực hành các mũi khâu theo hướng dẫn của GV
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành .
- Cả lớp quan sát đánh giá sản phẩm của bạn
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên .
- Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.
KỸ THUẬT: LUỘC RAU
I/ MỤC TIÊU : HS cần phải:
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Rau cải.
- Nồi, đĩa, bếp.
- 2 cái rổ, chậu, đũa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài :
HĐ 1: Tìm hiểu các thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
- Yêu cầu:
+ Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ?
- Yêu cầu:
+ Nêu cách sơ chế rau trước khi luộc ?
HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau.
- Yêu cầu:
HĐ3: Đánh giá kquả học tập
- Em hãy nêu cách luộc rau ?
- So sánh cách luộc rau của gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học ?
*Củng cố, dặn dò :
- Về nhà giúp gia đình luộc rau.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
- Nhận xét tiết học.
- Qs hình 1 SGK.
- Rau cải, nồi, chậu, rổ, nước, bếp.
- Qs hình 2 và đọc nd mục 1b SGK.
- Cắt rau cải thành đoạn, bỏ lá úa, lá sâu và rửa sạch.
- Qs hình 3 và đọc mục 2 SGK nêu cách luộc rau.
- Đổ nước vào nồi, đậy nắp, đun sôi, cho rau vào nồi.
- Dùng đũa lật rau cho rau ngập nước. Đậy nắp nồi và đun to lửa.
- Dùng đũa lật rau 1 lần nữa, sau vài phút rau chín.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.
File đính kèm:
- GIAO AN MT TUAN 9 20132014 CKTKN.doc