Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 19 (bản chuẩn)

- Tranh vẽ gà trống, gà mái,gà con

- Con gà trống có bộ lông rực rỡ, mào đỏ đuôi gà cong, cánh khoẻ, chân gà to cao, mỏ vàng, dáng đứng oai vệ

- Con gà mái có mào nhỏ, lông gà mái ít màu hơn gà trống, đuôi, chân ngắn.

- Gà con thì đầu và mình nhỏ, cảnh nhỏ, hai chân ngắn.

- Đầu, mình đuôi, chân.

- Hs vẽ một con gà hoặc 1 đàn gà nhiều con

- Vẽ vừa với phần giấy quy định

- Hs quan sát, nhận xét về:

 + Hình vẽ

 + Cách vẽ màu

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 19 (bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đánh giá - GV chọn một số bài để hs cùng xem. + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương * Các con vật mang lại nhiều điều có ích cho con người chúng ta, các em phải biết yêu thương chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình, giúp đỡ bố, mẹ các công việc nhẹ như cho gà, vịt ăn, chăm nom chúng. - Tranh vẽ gà trống, gà mái,gà con - Con gà trống có bộ lông rực rỡ, mào đỏ đuôi gà cong, cánh khoẻ, chân gà to cao, mỏ vàng, dáng đứng oai vệ - Con gà mái có mào nhỏ, lông gà mái ít màu hơn gà trống, đuôi, chân ngắn.. - Gà con thì đầu và mình nhỏ, cảnh nhỏ, hai chân ngắn... - Đầu, mình đuôi, chân.. - Hs vẽ một con gà hoặc 1 đàn gà nhiều con - Vẽ vừa với phần giấy quy định - Hs quan sát, nhận xét về: + Hình vẽ + Cách vẽ màu + Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát các con vật nuôi trong gia đình - Chuẩn bị bài sau: Vẽ quả chuối + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 19 Ngày tháng năm 20 Bài 19: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I. Mục tiêu: - Hs biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài: Sân trường em giờ ra chơi. - Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. II. Các hoạt động dạy học: - Ổn định. - Kiểm tra đồ dùng - Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Khi các em nghe “ Tùng! Tùng! Tùng!” thì báo hiệu điều gì ? - Các em có thích giờ ra chơi không ? - Bài học hôm nay các em hãy vẽ lại những hoạt động vui chơi ở sân trường mình trong giờ ra chơi. - Gv ghi bảng - GV treo tranh + Tranh vẽ gì ? + Em thấy sân trường giờ ra chơi như thế nào ? + Những hình ảnh nào diễn tả sân trường giờ ra chơi rất nhộn nhịp ? + Quang cảnh ở sân trường như thế nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Trong giờ ra chơi em chơi nhũng trò chơi gì ? * Có rất nhiều hoạt động vui chơi trong sân trường giờ ra chơi, các em hãy chọn những hoạt động cụ thể đẻ vẽ tranh. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ : - Chọn nội dung: Vẽ về hoạt động nào? - Vẽ hình ảnh chính trước. Hình ảnh phụ vẽ xung quanh. - Chú ý vẽ các dáng người khác nhau như chạy, nhảy, đi, đứng, ngồi. cho tranh sinh động. - Vẽ màu có đậm có nhạt, màu tươi sáng, có cả màu nền. 3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho hs xem một số bài của hs vẽ - GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ các hình dáng người 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài để hs cùng xem. + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét , tuyên dương Giờ ra chơi là giờ nghỉ giải lao sau hững giờ học vất vả. Chúng ta sẽ chơi những trò chơi bổ ích có lợi cho sức khoẻ, lành mạnh như : xem báo, múa hát, tập thể dục, nhảy dây không chơi những trò chơi có hại như: đánh nhau, trèo cây - Báo hiệu giờ ra chơi - Các em thích giờ ra chơi, vì các em sẽ cùng các bạn vui đùa, giải trí sau giờ học căng thẳng. - Tranh vẽ cảnh sân trường giờ ra chơi. - Sân trường giờ ra chơi rất nhôn nhịp - Trong sân trường có rất nhiều trò chơi khác nhau như: một nhóm bạn nữ nhảy dây, bạn nam thì đá cầu, bắn bi, và một số bạn đang xem cổ vũ cho bạn chơi. - Quang cảnh ở sân trường có cây, bồn hoa, trụ cờ, cây cảnh với nhiều màu sắc khác nhau. - Các bạn ở sân trường thì mặc đồ đồng phục là quần xanh, áo trắng, và cảnh vật xung quanh với màu xanh của cây, cỏ, màu vàng, đỏ ở bồn hoa. - Trong giờ ra chơi có rất nhiều trò chơi như: bịt mắt bắt dê, xem báo, múa hát, tập thể dục - Chọn hoạt động cụ thể ( chỉ một hoặc vài trò chơi không nên vẽ nhiều sẽ rối) - HS chọn hoạt động vui chơi để vẽ - Chọn nội dung chính, phụ cụ thể - Hs nhận xét về: + Hình ảnh + Cách sắp xếp + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò: - Hoàn thành xong bài ở nhà ( nếu chưa xong) - Quan sát cái túi xáh - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái túi xách + Mang theo đầy đủ đồ dùng học tập TUẦN 19 Ngày tháng năm 20 Bài 19: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Hs hiểu được cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông - Hs biết cách trang trí hình vuông - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích II. Chuẩn bị: GV HS -Một số đồ vật hình vuông có trang trí - Vở tập vẽ 3 như : khăn vuông, khăn bàn, thảm.... - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ - Một số bài hình vuông có trang trí III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và đặt câu hỏi; + Hình vuông này vẽ những hoạ tiết gì ? + Hoạ tiết chính là gì ? + Hoạ tiết phụ là gì ? + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu như thế nào ? + Màu nền so với màu hoạ tiết như thế nào ? - Gv treo hình vuông 2 : + Hình vuông này như thế nào ? + Màu sắc như thế nào ? * Sắp xếp hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ , màu đậm vói màu nhạt sẽ làm bài phong phú hơn. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Các bước tiến hành như thế nào ? - Vẽ màu từ 3 đến 5 màu 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương * Trang trí hình vuông được áp dung rất nhiều đồ vật trong cuộc sống hằng ngày như: Khăn , thảm.. - Gv cho hs xem vật thật - Em còn biết những đồ vật nào có trang trí hình vuông ? - Các em có thể trang trí những hình vuông đơn giản để trang trí góc học tập của mình thêm đẹp. - Hoa, lá - Bông hoa ở giữa hình vuông - Hoạ tiết lá ở 4 góc và xung quanh - Vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ đậm nhạt - Khác nhau - Hình vuông này cũng có hoạ hoạ tiết chính ở giữa và hoạ tiết phụ ở xung quanh - Màu sắc nổi bật trọng tâm - Vẽ hình vuông - Kẻ các đường trục - Vẽ phác mảng hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ - Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng đã phác - Vẽ màu - Hs tự tìm và chọn hoạ tiết đẻ vẽ - Hs làm theo các bược đã hướng dẫn - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích - Hs trả lời IV. Dặn dò; - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài ngày Tết và lễ hội + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Bài 19: Thường thức mĩ thuật Xem tranh dân gian việt nam I/ Mục tiêu - Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. - Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện. - Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II/ Chuẩn bị GV: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. HS : - Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ, SGK 4, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp màu. III/ Hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu về tranh dân gian - Giáo viên giới thiệu tranh dân gian: + Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu. + Tranh dân gian còn được gọi là tranh gì?, vì sao? + Tranh xuất hiện từ khi nào? + Nổi bật nhất trong các dòng tranh dân gian VN là những tranh nào? + Đề tài của tranh dân gian. * GV nhận xét và tóm tắt chung. SGV – Tr. 65 2.Hướng dẫn xem tranh Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm. +Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có những h.ảnh nào? +Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ? + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? + Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau? - Giáo viên yêu cầu các nhóm đại diện trình bày ý kiến của mình. - Giáo viên nhận xét các ý kiến, trình bày của các nhóm. + HS quan sát tranh. * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. + HS q/s tranh và trả lời. + S G V – tr.66 3.Nhận xét,đánh giá. - G.viên nhận xét tiết học và khen ngợi những h/s có nhiều ý kiến xây dựng bài: * GV tổ chức các trò chơi cho học sinh: - Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian trên khổ giấy A3, có thể chọn các tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ngư V...) * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội Việt Nam. VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I. Mục tiêu - Hs tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. - Hs yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị. - GV: SGK,SGV -1 số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân - HS: SGK, vở ghi, giấy vẽ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh có nội dung về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - GV giới thiệu 1 vài bức tranh, ảnh đã chuẩn bị Hs quan sát Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV: giới thiệu một số tranh ảnh về lễ hội và mùa xuân. + không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân. +Những hoạt động trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân. + Những hình ảnh màu sắc trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân. Hs quan sát GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương - Cho Hs quan sát xem tranh ảnh về lễ hội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể. Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh về lễ hội và mùa xuân Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung HS lắng nghe và thực hiện +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau. + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt. Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện GV: đến từng bàn quan sát hs vẽ HS vẽ bài Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs về nhà quân sát các đồ vật và hoa quả. Hs lắng nghe

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc
Giáo án liên quan