Lớp 1
Bài 4 :VẼ HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được hình tam giác.
- Biết cách vẽ hình tam giác.
- Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác.
- Thước eke, khăn quàng,.
Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, màu, gom.
III. Các hoạt động dạy - học :
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và đàn gà
- Có nhiều loại cây, có cây có quả có cây không.
- Màu sắc đẹp. Màu xanh, màu vàng, màu cam, màu đỏ.
- Màu xanh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hành
Lớp 3
Bài 4 : Vẽ Tranh
ĐỀ TÀI : TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu :
- Hiểu nội dung đề tài trường em.
- Biết cách vẽ tranh đề tài “trường em”.
- Vẽ được tranh đề tài trường em.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : - Tranh của học sinh về đề tài nhà trường.
Học sinh : - Vở tập vẽ 2
- Bút chì, màu, gom.
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Bài cũ:
Đồ dùng học tập.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ tranh đề tài:”trường em”.
a)Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết:
-Em nào cho cô biết nói đến đề tài nhà trường thì ta có thể vẽ những gì?
-Những hình ảnh nào thể hiện đề tài nhà trường?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
-Chọn hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối hình dáng và động tác như thế nào, nên vẽ đơn giản, vẽ hình ảnh chính trước.
Vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt, vẽ màu kính tranh và phù hợp với nội dung tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ tranh vào khung trong vở tập vẽ đồng thời gợi ý cho học sinh chọn nội dung: vẽ về hoạt động: nhảy dây, đá cầu, học nhóm, giờ học trên lớp, lao động, học sinh ra về,...hoặc vẽ phong cách trường em...
- Nhắc học sinh chú ý sắp xếp hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối vào tờ giấy.
d) Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét.
- Nếu ở lớp chưa vẽ xong, về nhà vẽ hoàn thành bài.
4. Củng cố – dặn dò:
Về nhà các em quan sát các loại quả và chuẩn bị đất nặn , giấy màu ; chuẩn bị bài sau.
- Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi,...
- Cây cối, học sinh, bồn hoa, ngôi trường, cổng trường,...
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
Lớp 4
Bài 4 : Vẽ Trang Trí
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. Mục tiêu :
- Tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép họa tiết dân tộc.
- Chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : - Sưu tầm 1 số mẫu họa tiết trang trí dân tộc.
- Bài cũ của học sinh các lớp trườc.
Học sinh : - Vở vẽ tập 4.
- Bút chì, bút màu, gom.
III. Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Bài cũ:
Đồ dùng học tập
3. Bài mới :
Giới thiệu bài: Đất nước ta đã trãi qua 4000 năm lịch sử. Trong đó thời kỳ phong kiến là thời kỳ để lại rất nhiều di tích lịch sử, đó là những chùa triền, lăng tẩm, cung điện,... được trang trí rất đẹp bằng những họa tiết rất độc đáo. Những họa tiết này được gọi là họa tiết trang trí dân tộc. hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em chép lại 1 trong những họa tiết đó.
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng cho học sinh nhắc lại.
a) Hoạt động 1 :
Giáo viên giới thiệu cho học sinh họa tiết ở hình 1 sách giáo khoa cho học quan sát và đặt câu hỏi.
+ Các họa tiết trang trí là những hình gì?
+ Các hình hoa, lá, con vật ở họa tiết trang trí có những đặc điểm gì?
+ Đường nét và cáh sắp xếp các họa tiết trang trí như thế nào?
+ Những họa tiết này thường được trang trí ở đâu?
Giáo viên nhấn mạnh : Các em biết không họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quí báo của cha ông ta. Vì vậy chúng ta phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
b) Hoạt động 2 : Cách chép họa tiết.
Để chép được một họa tiết ta phải tuân theo các bước sau :
- Tìm và phác dáng chung của họa tiết sau đó kẻ trục dọc và trục ngang để tìm vị trí các phần của họa tiết.
- Đánh dấu các điểm chính và phác hình bằng nét thẳng.
- Quan sát, so sánh điều chỉnh hình cho giống mẫu, sau đó tô màu theo ý thích.
c) Hoạt động 3 : Thực hành.
Giáo viên cho học sinh chép lại vở tập vẽ và vẽ màu theo ý thích.
Giáo viên theo dõi và hường dẫn những học sinh còn lúng túng.
d) Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
giáo viên chọn một số bài lên bảng cho học sinh nhận xét về đường nét có giống mẫu không, màu sắc như thế nào, sau đó giáo viên nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò :
- Qua bài học này các em đã biết là họa tiết trang trí dân tộc. Đó là những bản sắc văn hóa do ông cha ta để lại, chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy bản sắc đó.
- Về nhà càc em sưu tàm tranh phong cảnh và hoàn thành bài ( nếu em nào chưa hoàn thành ) xem trước bài 5.
- Vẽ trang trí “Chép họa tiết trang trí dân tộc”.
+ Hoa, lá, con vật.
+ Đã được đơn giản và cách điệu.
+ Đường nét hài hòa, sắp xếp cân đối, chặt chẽ.
+ Đình, chùa, lăng tẩm, đồ gồm, bia đá,...
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
Lớp 5
Bài 4 :
Vẽ Theo Mẫu - KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I. Mục tiêu :
- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
- Vẽ được khối hộp và khối cầu.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : - Mẫu khối hộp và mẫu khối cầu.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
Học sinh : - Vở tập vẽ.
- Bút chì, gom.
III. Các hoạt động dạy - học.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Bài cũ:
Đồ dùng học tập.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài:
Tiết học trước các em đã vẽ tranh đề tài trường em. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách để vẽ một khối hộp và khối cầu.
a) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Giáo viên đặt mẫu và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt của mẫu.
- Khối hộp có mấy mặt?
- Khối hộp có giống nhau hay không?
- Khối cầu co đặc điểm gì?
- So sánh độ đậm nhạt của các mặt của khối cầu?
- Nêu tên một số vật có dạng giống khối hộp và khối cầu?
Giáo viên tóm tắt nội dung : Về hình dáng, đặc đểim của khối hộp và khối cầu, về khung hình chung, tỉ lệ 2 vật mẫu, độ đậm nhạt.
b) Hoạt động 2 : Cách vẽ.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu và gợi ý cách vẽ :
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu.
+ Chú ý so sánh tỉ lệ của 2 vật mẫu. Để vẽ được khối hộp và khối cầu ta cần tuân theo các bước sau :
Phác khung hình chung
-Xác định tỉ lệ các mặt của khối hộp, vẽ các đường chéo, trục ngang trục dọc của khung hình khối cầu.
-Phác hình các mặt của khối hộp và hình khối cầu bằng nét thẳng.
-Hoàn chỉnh hình và vẽ đậm nhạt ở ba độ chính : Đậm, đậm vừa, nhạt
c) Hoạt động 3 : Thực hành.
- GV cho học sinh thực hành vào vở tập vẽ, nhắc nhỡ học sinh quan sát kỹ mẫu, chú ý bố cục, vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính, đậm, đậm vừa, nhạt. Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng.
d) Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét.
- Giáo viên chọn một số bài để học sinh nhận xét sau đó giáo viên nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò.
- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc, chuẩn bị đất nặn cho bài sau.
- 6 mặt.
- Giống nhau từng cặp song song.
- Tròn.
- Mặt thứ 1 đậm nhất, mặt thứ 2 đậm vừa, mặt thứ 3 sáng.
- Hộp phấn, hộp bánh, thùng giấy, trái bóng, quả địa cầu,...
Học sinh thực hành vào vở tạp vẽ
Lớp 3
Bài 07: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.
- Đi đúng theo vạch kẻ thẳng thân người giữ thăng bằng.
- Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm – Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh nơi tập.
- Còi.
III/ Nội dung – Phương pháp
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
* Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái; điểm số từ 1 đến hết theo tổ.
GV và cán sự điều khiển các nội dung trên.
1-2 phút
1 phút
100-120m
1-2 lần
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
X
2/ Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
+ GV làm mẫu, hướng dẫn HS tập.
+ Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
+ Thi đua giữa các tổ.
- Học trò chơi “Thi xếp hàng”.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
10-12 phút
1 lần
8-10 phút
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
X
3/ Phần kết thúc
- Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng.
- GV – HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà: Ôn ĐHĐN.
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
X
Lớp 3
Bài 08: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP – TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.
- Đi đúng theo vạch kẻ thẳng thân người giữ thăng bằng.
- Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm – Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh nơi tập.
- Còi, các chướng ngại vật (gạch, ghế nhỏ).
III/ Nội dung – Phương pháp
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
* Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
GV và cán sự điều khiển các nội dung trên.
2-3 phút
1 phút
100-120m
1-2 phút
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
X
2/ Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ GV làm mẫu, hướng dẫn HS tập.
+ Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Học đi vượt chướng ngại vật thấp.
GV làm mẫu, hướng dẫn cách tập và tổ chức cho HS tập luyện.
- Học trò chơi “Thi xếp hàng”.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
6-8 phút
10-12 phút
4-5 lần
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
X
3/ Phần kết thúc
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- GV – HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà: Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
X
Tổ trưởng kiểm tra
BGH duyệt
File đính kèm:
- MT TUAN 4 CHUAN KTKN.doc